Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Khi nung hỗn hợp trên với O2 thu được hai khí CO2 và SO2 có số mol bằng nhau (vì M = 54)
Quy đổi chất rắn X thành M (kim loại) và O
Khi cho X tác dụng với HCl và NaNO3 thu được dung dịch Na+ (0,03 mol), Mn+, NH4+, Cl- (0,72 mol) và hỗn hợp hai khí gồm H2: 0,03 mol và NO: 0,02 mol
Chọn đáp án A
Quy A về Cu, Al, Fe và O || [O] + H2SO4 → SO42– + H2O ⇒ nO = nH2SO4 = 0,17 mol.
H2 + [O] → H2O (trừ Al2O3) ⇒ nAl2O3 = (0,17 - 0,08)/3 = 0,03 mol ⇒ nAl = 0,06 mol.
||► Rắn gồm 0,03 mol Al2O3 và Fe2O3 ⇒ nFe2O3 = (6,66 - 0,03 × 102)/160 = 0,0225 mol
⇒ nFe = 0,045 mol ⇒ nCu = (8,14 - 0,06 × 27 - 0,045 × 56 - 0,17 × 16)/64 = 0,02 mol.
⇒ nO/oxit sắt = 0,17 - 0,09 - 0,02 = 0,06 mo ⇒ Fe : O = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 ⇒ Fe3O4
⇒ moxit sắt = 0,015 × 232 = 3,48(g) ⇒ chọn A.
TN1 → nCHO = 0,5 nAg = 0,2 mol
TN2→ nHCO3 = nCOOH = 0,2 mol
TN3: nCOO = nKOH = 0,4 mol > nCOOH
→ chứng tỏ Y chứa nhóm COO: 0,2 mol, CHO: 0,2 mol.
Bảo toàn nguyên tố K → nK2CO3 = 0,5nKOH = 0,2 mol
Có ∑ nC ( muối) = nCO2 + nK2CO3 = 0,6 mol = nCOOH + nCHO + nCOO
Y tạp chức → chứng tỏ X là (COOH)2: 0,1 mol và Y là HOC-COOR': 0,2 mol
Ancol Z + Na → muối + H2
→ mancol = mbình tăng + mH2 = 9,2 gam và nOH- = 2nH2 = 0,2 mol
Z là ancol đơn chức → Mancol = 9,2/0,2 = 46 (C2H5OH )
→ Y là HOC-COOC2H5
%Y = (0,2.102)/ (0,1.102 + 0,1.90).100%= 69,38%
→ Đáp án A
Câu 1
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,75}{27}=0,25mol\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15}{32}=0,46875mol\)
2Al+3S\(\overset{t^0}{\rightarrow}Al_2S_3\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{2}=0,125< \dfrac{0,46875}{3}=0,15625\)
\(\rightarrow\)Al hết, S dư
n\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{0,25}{2}=0,125mol\)
\(m_{Al_2S_3}=0,125.150=18,75g\)
\(n_S\left(pu\right)=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,25=0,375mol\)
\(m_S\left(pu\right)=0,375.32=12g\)
\(m_S\left(dư\right)=15-12=3g\)
-Ta có thể lý giải theo 1 trong 2 cách sau:
+ Cách 1: 6,75+12=18,75\(\Leftrightarrow\)\(m_{Al}+m_S=m_{Al_2S_3}\)( đúng định luật bảo toàn khối lượng)
+ Cách 2: mthu được\(=18,75+3=21,75g=6,75+15\)
Tức là \(m_{Al_2S_3}+m_{S\left(dư\right)}\)=mAl(ban đầu)+mS(ban đầu) (đúng định luật bảo toàn khối lượng)
Câu 2:
3Fe+2O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}Fe_3O_4\)
- Áp dụng định luật BTKL ta có:
\(m_{Fe\left(pu\right)}+m_{O_2\left(pu\right)}=m_{Fe_3O_4\left(tt\right)}\)
\(\rightarrow\)\(m_{O_2\left(pu\right)}=m_{Fe_3O_4\left(tt\right)}-m_{Fe\left(pu\right)}=46,4-33,6=12,8g\)