K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

Gọi giá xăng tháng 1 là x (nghìn đồng/lít) \(\left(x>12\right)\)

Thì giá xăng tháng 2 là \(x-12\)(nghìn đồng/lít)

Vì tháng 1 dùng 20 lít xăng , tháng 2 dùng 15 lít xăng, cả 2 tháng mua hết 740 000 tiền xăng. Ta có phương trình:

\(20x+15\left(x-12\right)=740\Leftrightarrow35x=920\Leftrightarrow x=\dfrac{184}{7}\left(t.m\right)\)

Vậy giá xăng tháng 1 là \(\dfrac{184000}{7}\)(nghìn đồng/lít)

28 tháng 4 2021

Cảm ơn bạn nhé !

 

19 tháng 10 2019

ta có

giảm 15% cho máy giặt

mà máy giặt bac An mua có giá 7 500 000 đ

=>số tiền bác An phải trả là= \(\frac{7500000}{100}.15=1125000\)đ

good luck

19 tháng 10 2019

1 lít ngày thứ 2 xăng ron 92 có số tiền là

17 500+(\(\frac{17500}{100}.1\))=17 675đ

ngày thứ ba xăng ron 92 có số tiền là

17 675+\(\left(\frac{17500}{100}.2\right)\)=18 025đ

vậy ngày thứ ba xăng ron 92 có số tiền là 18 025đ

29 tháng 3 2018

a)   Xét   \(\Delta BDA\)và    \(\Delta BFC\) có:

\(\widehat{BDA}=\widehat{BFC}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\) chung

suy ra:   \(\Delta BDA~\Delta BFC\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{BF}=\frac{BA}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(BD.BC=BA.BF\)

17 tháng 1 2019

Gọi số lít xăng E5 và số lít xăng A95 lần lươt là a,b (lít) \(\left(0< a;b< 1000\right)\)

Theo bài ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b=1000\\15000a+17000b=16300000\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}15a+15b=15000\\15a+17b=16300\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(15a+17b\right)-\left(15a+15b\right)=16300-15000\\a+b=1000\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=650\\a=350\end{cases}}\) (thỏa mãn)

Vậy trạm đó bán được 350 lít xăng E5 và 650 lít xăng A95

18 tháng 3 2020

a, Xét \(\Delta ACF\) và \(\Delta ABE\) có:

\(\widehat{AFC}=\widehat{AEB}=90^0\)

\(\widehat{BAC}\) là góc chung

\(\Rightarrow\Delta ACF~\Delta ABE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{AF}{AE}\)

\(\Rightarrow AC.AE=AB.AF\)

Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{CAB}\) là góc chung

\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

\(\Rightarrow\Delta AEF~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)

b, Xét \(\Delta BDH\) và \(\Delta BEC\) có:

\(\widehat{EBC}\) là góc chung

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDH}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta BDH~\Delta BEC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BH}{BC}=\frac{BD}{BE}\)

\(\Rightarrow BE.BH=BC.BD\left(1\right)\)

Tương tự như trên ta được: \(\Delta CDH~\Delta CFB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{CH}{CB}=\frac{CD}{CF}\)

\(\Rightarrow CF.CH=CD.CB\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BE.BH+CH.CF=BD.BC+BC.CD=BC\left(BD.CD\right)=BC^2\)

 \(\Rightarrow BH.BE+CH.CF=BC^2\)

19 tháng 3 2020

d,EI _|_ AB ; CE _|_ AB  => EI // CE => AI/IF = AE/EC (đl)

EK _|_ AD; CD _|_ AD => EK // CD => AK/KD = AE/EC (đl)

=> AI/IF = AK/KD; xét tam giac AFD

=> IK // FD (1)

ER _|_ BC; AD _|_ BC => ER // AD => CR/RD = CE/EA (đl)

EQ _|_ CF; AF _|_ CF => AH // AF => CH/FH =  CE/AE (đl)

=> CR/RD = CH/FH; xét tam giác CFD

=> HR // FD       (2)

EK _|_ AD; AD _|_ BD => EK // BD => KH/HD = EH/HB (đl)

EH _|_ CF; CF _|_ BF => EH // FB => EH/HB = QH/HF (đl)

=> KH/HD = QH/HF

=> KH // ED (3)

(1)(2)(3) => I;K;H;R thẳng hàng (tiên đề Ơclit)

a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

15 tháng 4 2021

Nhờ anh có thể bày cho em câu d đc không ạ.

20 tháng 4 2020

A B C D F E H

mik làm câu b còn câu a chắc bạn làm được rồi

b,Xét \(\Delta BCF\)và \(\Delta HCD\)

\(\widehat{D}=\widehat{F}=90^0;C\)chung

\(\Rightarrow\Delta BCF~\Delta HCD\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BC}{HC}=\frac{CF}{HD}\)

\(\Rightarrow BC.HD=HC.CF\left(1\right)\)

Xét \(\Delta BHD\)và \(\Delta BCE\) có

\(\widehat{D}=\widehat{E};\widehat{B}\)chung

\(\Rightarrow\Delta HBD~\Delta BCE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BH}{BC}=\frac{BD}{BE}=BH.BE=BC.BD\left(2\right)\)

từ 1 và 2 ta có :

\(BC.BD+BC.CD=BH.BE+CH.CF\)

\(\Rightarrow BH.BE+CH.CF=BC\left(BD+CD\right)\)

\(=BC.BC=BC^2\)

Chúc bạn học tốt !

Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)

Do đó: ΔFHB\(\sim\)ΔEHC

Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

\(\widehat{DBH}\) chung

Do đó: ΔBDH\(\sim\)ΔBEC
Suy ra: BD/BE=BH/BC

hay \(BD\cdot BC=BE\cdot BH\)

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có

\(\widehat{DCH}\) chung

Do đó: ΔCDH~ΔCFB

=>\(\dfrac{CD}{CF}=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(CD\cdot CB=CH\cdot CF\)

\(BH\cdot BE+CH\cdot CF\)

\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)