Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔOMA và ΔONA có
OM=ON
\(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\)
OA chung
Do đó: ΔOMA=ΔONA
Suy ra: \(\widehat{MAO}=\widehat{NAO}\)
hay AO là tia phân giác của góc MAN
cửa hàng bán được một tạ rưỡi gẹo tẻ và gạo nếp ; trong đó 25% là gạo nếp. hỏi của hàng bán mỗi loại bao nhiêu ki-lô-gam gạo
Vì các tia và ở trong góc nên:
(1)
(2)
Từ (1) và (2), suy ra: .
b) Ta có
c) Từ giả thiết, ta có: .
Mà .
Vậy .
Vẽ đường thẳng OO'
Vì Ox//O'x' nên góc O1=góc O'1(1)
Vì Oy//O'y' nên góc O2=góc O'2(2)
Từ (1)và (2) suy ra góc O1-góc O2=góc O'1-góc O'2
=>góc xOy=góc x'Oy'
\(\widehat{MON}=\widehat{xOM}+\widehat{xON}=140^0+40^o=180^o\)
=> M; O; N thẳng hàng
=> MN cắt xx' tạo O => \(\widehat{xON};\widehat{x'OM}\) là hai góc đối đỉnh
Cho đường thẳng xx' và một điểm O nằm trên đường thẳng xx'. Trên nửa mặt phẳng bờ xx', vẽ tia OM sao cho xOM =140% . Trên nửa mặt phẳng bờ xx' không chứa tia OM vẽ tia ON sao cho xON = 40%. chứng minh xON và x' OM là hai góc đối đỉnh.
∘
a: Vì góc xAT=góc xOy
mà hai góc đồng vị
nên Oy//AT
b: Vì Oy//AT
và Oy vuông góc với AH
nên AT vuông góc với AH
c: góc OAH=90-70=20 độ
Kéo dài hai tia Ox và Oy' cắt nhau tại M.
Do Oy // Oy' nên \(\widehat{yOM}=\widehat{OMO'}\) .
Do Ox // O'x' nên \(\widehat{OMO'}=\widehat{MO'x'}\).
Suy ra \(\widehat{yOM}=\widehat{MO'x'}\) hay \(\widehat{xOy}=\widehat{x'O'y'}\).
7 giờ trước (12:31)
Thời gian có hạn copy cái này hộ mình vào google xem nha: :
Link : https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi
Vào xem xong các bạn nhận được 1 thẻ cào mệnh giá 100k nhận thưởng bằng cách nhắn tin vs mình và 1 phần thưởng bí mật là chiếc áo đá bóng,....
Có 500 giải nhanh nha đã có 200 người nhận rồi
OK
\(\widehat{MON}=\widehat{xOx'}-\widehat{xOM}-\widehat{NOx'}=180^o-30^o-30^o=120^o\)
\(\widehat{MOt}=\widehat{NOt}=\dfrac{\widehat{MON}}{2}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{xOM}+\widehat{MOt}=30^o+60^o=90^o\Rightarrow ot\perp xx'\)
Câu 1:
a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=-27\) \(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=-3\)\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)
Vậy \(x=-\frac{5}{2}\)
b( \(2x^2+x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x=0\)hoặc \(x=-\frac{1}{2}\)
c) \(5^{x+2}=625\)\(\Leftrightarrow5^{x+2}=5^4\)
\(\Leftrightarrow x+2=4\)\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
d) \(\frac{7^x+7^{x+1}+7^{x+2}+7^{x+3}}{2^2.5^2.7^2}=2^2\)
\(\Leftrightarrow7^x+7^{x+1}+7^{x+2}+7^{x+3}=2^2.2^2.5^2.7^2\)
\(\Leftrightarrow7^x+7^x.7+7^x.7^2+7^x.7^3=\left(2.2.5.7\right)^2\)
\(\Leftrightarrow7^x+7^x.7+7^x.49+7^x.343=140^2\)
\(\Leftrightarrow7^x.\left(1+7+49+343\right)=19600\)
\(\Leftrightarrow7^x.400=19600\)
\(\Leftrightarrow7^x=49=7^2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
Câu 2:
a) \(C=1+4+4^2+4^3+.......+4^{48}\)
\(\Rightarrow4C=4+4^2+4^3+4^4+........+4^{49}\)
\(\Rightarrow4C-C=4^{49}-1\)
\(\Rightarrow3C=4^{49}-1\)
\(\Rightarrow C=\frac{4^{49}-1}{3}\)
b) Ta có: \(3C+1=4^{49}-1+1=4^{49}=4^{7.7}=\left(4^7\right)^7⋮4^7\)( đpcm )
c) \(C=1+4+4^2+4^3+........+4^{48}\)
\(=\left(1+4+4^2\right)+\left(4^3+4^4+4^5\right)+........+\left(4^{46}+4^{47}+4^{48}\right)\)
\(=\left(1+4+4^2\right)+4^3.\left(1+4+4^2\right)+........+4^{46}.\left(1+4+4^2\right)\)
\(=\left(1+4+4^2\right).\left(1+4^3+....+4^{46}\right)\)
\(=\left(1+4+16\right).\left(1+4^3+........+4^{46}\right)\)
\(=21.\left(1+4^3+.....+4^{46}\right)⋮21\)