K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2020

                                                              Bài giải

Câu 1 :

Ta có :

\(f\left(0\right)-2f\left(1\right)=0-2-2\left(3-2\right)=-2-2=-4\)

Vậy ta chọn D

Câu 2 ; 3 ; 4 ; 5 : Bạn ghi đều không rõ

24 tháng 3 2020

trả lời như thế nào ?????

24 tháng 3 2020

CÓ A,B,C,D mà không có câu trả lờii kèm theo à ???

Xem lại đề nhé bạn

25 tháng 3 2020

Đề bị thiếu rồi bạn.
 

Số đô bằng nấy rùi thì yêu cầu làm gì nữa bạn

# chúc bạn học tốt #

29 tháng 3 2019

--???????????--

29 tháng 3 2019

a, xét t.giác ADB và t.giác AEC có:

                AB=AC(gt)

               \(\widehat{A}\)chung

=> \(\Delta\)ADB=\(\Delta\)AEC(CH-GN)

b,vì \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(tam giác ABC cân tại A) mà \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\)(theo câu a)

=>\(\widehat{OBC}\)=\(\widehat{OCB}\)

=>t.giác BOC cân tại O

c,vì AE=AD(theo câu a) suy ra t.giác AED cân tại A => \(\widehat{AED}\) =\(\widehat{ADE}\)mà t.giác ABC cx cân tại=>\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)

=> \(\widehat{AED}\)=\(\widehat{B}\)mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên => ED//BC

d, ta có

29 tháng 3 2019

A B C O E D M

Cm: a) Xét t/giác ADB và t/giác AEC

có góc ADB = góc AEC = 900 (gt)

AB = AC (gt)

 góc A : chung

=> t/giác ADB = t/giác AEC (ch - gn)

b) Ta có : t/goác ADB = t/giác AEC (cmt)

=> góc ABD = góc ACE (hai góc tương ứng)

Mà góc B = góc ABD + góc DBC 

      góc C = góc ACE + góc ECB

   Và góc B = góc C (vì t/giác ABC cân)

=> góc DBC = góc ECB 

hay góc OBC = góc OCB

=> t/giác BOC cân tại O

c) ta có: t/giác ADB = t/giác AEC (cm câu a)

=> AE = AD (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác AED là t/giác cân tại A

=> góc AED = góc ADE = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Ta lại có: t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc AED = góc ADE = góc B =  góc C
Mà góc AED và góc B ở vị trí đồng vị

=> ED // BC (Đpcm)

d) ko Cm đc

29 tháng 3 2019

A B C D E M O

a)Xét hai tam giác vuông:\(\Delta ADB\)và \(\Delta AEC\)có:

AB=AC(vì \(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\widehat{A}\)chung

Do đó:\(\Delta ADB=\Delta AEC\)(cạnh huyền-góc nhọn)

b)Vì \(\Delta ADB=\Delta AEC\)(câu a) nênAD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có:AD+DC=AC

         AE+EB=AB

Mà AD=AE(cmt), AB=AC(gt)

=>DC=EB

Xét hai tam giác vuông:\(\Delta OEB\)và \(\Delta ODC\)

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EOB}=\widehat{DOC}\)(đối đỉnh)

Do đó: \(\Delta OEB=\Delta ODC\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>OB=OC(hai cạnh tương ứng)

=>\(\Delta BOC\)cân tại O

c)\(\Delta AED\)có AD=AE (câu b)

=>\(\Delta AED\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

\(\Delta ABC\)cân tại A(gt)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

=>ED//BC

Câu d bn xem lại đề bài nhé!

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Học tốt~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)a. Xác định hệ a.b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)a. Xác định hệ số a.b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1;...
Đọc tiếp

BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)

a. Xác định hệ a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.

c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.

Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)

a. Xác định hệ số a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.

c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.

d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.

Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2x-3?

a. A( -1; 3 )            b. B( 0; -3 )              c. C( 2; -1 )                d. D( 1; -1)

Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm sốy=-x+4?

a. A( 1; -3 )            b. B( 2; 2 )               c. C( 3; 1 )                 d. D( -1; -2 )

Bài 15: Xét hàm số y = ax.

a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )

b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.

c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?

Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:

a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)

b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.

c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.

 

0
I/ TRẮC NGHIỆM (4điểm) Khoanh vào chữ cái ở đầu mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 1: Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ : 2: Làm tròn số 248,567 đến chữ số thập phân thứ nhất A.250 B.248 C.248,6 D.248,57 3: Biết x: (-2)5=(-2)3 . Kết quả x bằng : A.(-2)8 B.4 C.(-2)15 D.(-2)7 4: Cho |x| -1 = 2 thì : A.x = 3 B.x = – 3 C.x...
Đọc tiếp

I/ TRẮC NGHIỆM (4điểm) Khoanh vào chữ cái ở đầu mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

1: Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ :

2: Làm tròn số 248,567 đến chữ số thập phân thứ nhất

A.250 B.248 C.248,6 D.248,57

3: Biết x: (-2)5=(-2)3 . Kết quả x bằng :

A.(-2)8
B.4 C.(-2)15 D.(-2)7

4: Cho |x| -1 = 2 thì :

A.x = 3
B.x = – 3
C.x = 2 hoặc x = – 2
D.x = 3 hoặc x = – 3

5: Cho tỉ lệ thức x/12 = -2/3 . Kết quả x bằng :

A.– 10 B.– 9 C.– 8
D.– 7

6: Cho √m = 3 thì m3 bằng :

A.3 B. 9
C. 729
D.81

7: Phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?

A.5/9 B.7/6
C.6/-14
D.7/50

8: Cho đẳng thức 8.6 = 4.12 ta lập được tỉ lệ thức là :

II/ TỰ LUẬN (6điểm)

1.(1điểm) Thực hiện phép tính:

2.(1,5điểm) Tìm x biết:

3.(1điểm) : Tìm x, y biết x : y = 4 : 7 và x – y = 24

4.(1,5 điểm) H­ưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Liên Đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu đ­ược tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu đ­ược của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu đ­ược.

5.(1điểm) Học sinh được chọn một trong hai câu

1. Cho a, b , c là các số hữu tỉ khác không sao cho

Tính giá trị bằng số của một biểu thức

2.Chứng minh rằng : Với mọi số nguyên dương n thì 3n+2 – 2n+2 +3n -2n chia hết cho 10.

1

thank ban nhieu

13 tháng 11 2017

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{3c}=\dfrac{b+c-a}{3a}=\dfrac{c+a-b}{3b}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{3c}=\dfrac{b+c-a}{3a}=\dfrac{c+a-b}{3b}=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{3c+3a+3b}=\dfrac{a+b+c}{3c+3a+3b}\)

\(=\dfrac{a+b+c}{3.\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b-c}{3c}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow a+b-c=\dfrac{3c}{3}=c\Rightarrow a+b=2c\)

\(\dfrac{b+c-a}{3a}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow b+c-a=\dfrac{3a}{3}=a\Rightarrow b+c=2a\)

\(\dfrac{c+a-b}{3b}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow c+a-b=\dfrac{3b}{3}=b\Rightarrow c+a=2b\)

\(\Rightarrow P=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)=\left(\dfrac{a+b}{a}\right)\left(\dfrac{c+a}{c}\right)\left(\dfrac{b+c}{b}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2c}{a}\right)\left(\dfrac{2b}{c}\right)\left(\dfrac{2c}{b}\right)=\dfrac{2c.2a.2b}{a.b.c}=8\)

Vậy P = 8