K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2016

Câu 1: - Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ.

          - Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ cũng vững chắc nên kẻ thù ko bữa vỏ ra để ăn đc phần mềm của cơ thể chúng.

Câu 2: - Sống dưới nc, thở = mang, có lớp vỏ kitin giáp cứng bao bọc.

           - Cơ thể gồm 2 phần: + Phần đầu - ngực: 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

                                          + Phần bụng : phân đốt rõ., có chân bơi và tấm lái

            - Là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để tự vệ

Câu 3: -San hô chủ yếu có lợi :
  +trùng của san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loài động vật biển.
  +Các loài san hô tạo thành các rạnh bờ biển, bờ chắn, đảo san hô...là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương.
  + Người ta bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, còn lại là bộ xương bằng đá vôi chính là vật trang trí.

 
6 tháng 1 2016

Tick cho mình nha ! thanks thanks thanks

13 tháng 12 2021

Tham khảo 

1)- Hải quỳ: Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, có thân và đế bám. sống bám vào bờ đá và ăn động vật nhỏ. 

- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn.

 

2)Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù 

13 tháng 12 2021

tham khảo:

2

- co bóp dù để di chuyển 
- cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn 
- miệng ở phía dưới, có tế bào ựu vệ

15 tháng 12 2016

6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.

15 tháng 12 2016

Đề thi cuối học kì I Môn Sinh Học lớp 7.

MONG MN GIÚP MIK MÔN SINH AK, ĐIỂM KÉM KG HÀ, BẠN NÀO LÀM ĐC MIK CHO 5* Ạ ^^CÂU HỎI ?Câu 1:Cành san hô bộ phận nào ng ta lấy làm đồ để trang trí và vai trò của các ngành ruột khoang?Câu 2:Đặc điểm chung của nghành ruột khoang:STTĐại diện, đặc điểmThuỷ tứcSứa San hô1Kiểu đối xứng   2Cách di chuyển   3Cách dinh dưỡng   4Cách tự vệ   5Số lớp tế bào của thành cơ...
Đọc tiếp

MONG MN GIÚP MIK MÔN SINH AK, ĐIỂM KÉM KG HÀ, BẠN NÀO LÀM ĐC MIK CHO 5* Ạ ^^

CÂU HỎI ?

Câu 1:Cành san hô bộ phận nào ng ta lấy làm đồ để trang trí và vai trò của các ngành ruột khoang?

Câu 2:Đặc điểm chung của nghành ruột khoang:

STTĐại diện, đặc điểmThuỷ tứcSứa San hô
1Kiểu đối xứng   
2Cách di chuyển   
3Cách dinh dưỡng   
4Cách tự vệ   
5Số lớp tế bào của thành cơ thể   
6Kiểu ruột   
7Số đơn độc hay tập đoàn   

Câu 3:-So sánh đặc điểm của sứa vs thuỷ tức, và nêu cấu tạo, lối sống của hải quỳ

Câu 4:-San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô kg?So sánh rồi chỉ ra những đặc điểm chung về cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do?

CHÚC MN TRẢ LỜI VUI VẺ Ạ VÀ GOOD LUCK

 

4
4 tháng 11 2016

1.khung xương đá vôi dùng để trang trí

4.san hô vừa có lợi và vừa có hại.biên ta giàu san hô

 

6 tháng 11 2016

so sánh san hô với sứa

 

Các câu hỏi bên dưới các bạn hãy giúp tôi trả lời trước ngày mùng 7 tháng 12 Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng biến hìnhCâu 2:Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinhCâu 3 Đặc điểm chung của nghành ruột khoangCâu4 đắc điểm chung của các nghành giun?Con đường lây nhiễm giun?theo em cần làm gì để phòng bệnh giun sán kí sinhCâu5 đặc điểm cấu tạo nào của giun...
Đọc tiếp

Các câu hỏi bên dưới các bạn hãy giúp tôi trả lời trước ngày mùng 7 tháng 12

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng biến hình

Câu 2:Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

Câu 3 Đặc điểm chung của nghành ruột khoang

Câu4 đắc điểm chung của các nghành giun?Con đường lây nhiễm giun?theo em cần làm gì để phòng bệnh giun sán kí sinh

Câu5 đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? vai trò của giun đốt

Câu 6 Cấu tạo dinh dưỡng của trai sông? vì sao trai sông lại đc sếp vào nghành thân mềm

Câu 7 đặc điểm cấu tạo của lớp sâu bọ

Câu 8 Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện

Câu 9 Hệ hô hấp của Châu chấu tiến hóa hơn tôm sông ở đặc điểm nào

câu 10 vai trò của cá

các bạn hãy giúp tôi trả lời hết các câu hỏi

tôi yêu các bạn

chụt chụt .... chụt chụt

 

 

 

8
5 tháng 12 2016

1,cấu tạo trùng kiết lị(co chan gia ngan) va bien hinh giong nhau

bạn tự chép trong sách,..các câu dễ bạn tự làm

8,tập tính của nhện

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:

+ Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

+Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

+Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian

+ Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

5 tháng 12 2016

câu 2: Đặc điểm chung của ngnahf động vật nguyên sinh là:

- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi, roi, hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi

Câu 3:

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Ruột dạng túi

+ Tự vệ bằng tế bào gai

Câu 4:

Đặc điểm chung của ngành giun:

+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang

+ Hệ tiêu hóa dạng hình ống, phân hóa

+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể

+ Hô hấp qua da hoặc mang

- Con đường lây nhiễm giun là do con người ăn thức ăn, thói quen ăn uống chưa đảm bảo veej sinh

- Các biện pháp để phòng tránh giun sán kí sinh là:

+ Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

- Không ăn thức ăn chưa nấu chín

- Không uống nước khi chưa đun sôi

- Đại tiện đúng nơi quy định

- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá

- Tẩy giun đều đặn năm 2-3 lần/năm

Câu 5:

Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan là:
Sán lá gan
- cơ thể hình lá dẹp màu đỏ
- các giác bám phát triển
- có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể không có hậu môn
- sinh sản lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng) đẻ 4000 trứng mỗi ngày

Giun đũa
- cơ thể thon dài 3 đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn )
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
- ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- sinh sản phân tính, tuyết sinh dục đực và cái đều ở dạng ống, thụ tinh trong,con cái đẻ khoảng 200000 trứng mỗi ngày

- Vai trò của giun đốt là:
+ Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp,có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.
+Chúng là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
+ Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
Câu 6:
Cấu tạo:
+ ở vỏ trai có 3 lớp đó là: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
+ Cơ thể trai: có 3 lớp: lớp ngoài, lớp giữa, lớp trong
-Dinh dưỡng
+ Trai luôn luôn hút nước nhờ hai đôi tấm miệng phủ đầy lông thường xuyên rung động. Thức ăn và oxi được láy vào một cách thụ động
- Chai được xếp vào ngành thân mền bởi vì có thân mền ko phân đốt
Câu 7:
Đặc điểm cấu tạo của lớp sâu bọ là:
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
Câu 8,9: ( tớ chưa hok)
Câu 10:
Vai trò của cá
+ làm thức ăn cho động vật khác kể cả con người
+ duy trì sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên
Chúc bạn hok tốt
 
 


 

 

 

 

29 tháng 9 2016

1. Đặc điểm chung:

- Cơ thể đối xứng, toả tròn.

- Ruột dạng túi, dị dưỡng.

- Thành cơ thể có hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo.

- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

3. Đặc điểm của sứa:

- Hình dù, đối xứng, toả tròn.

- Di chuyển: nhờ co bóp dù.

- Sống tự do.

Đặc điểm của hải quỳ:

- Sống bám.

- Hình trụ, miệng nằm ở trên, có tua miệng xếp đối xứng, toả tròn.

Đặc điểm của san hô:

- Sống bám.

- Cơ thể hình trụ, các cá thể liên thông với nhau tạo thành tập đoàn có khung xương đá vôi.

 

 

18 tháng 12 2016

Khi gặp nguy hiểm trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ rắn chắc và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể mở vỏ ra để ăn phần mềm của trai. Nhưng trong 1 số trường hợp vỏ trai cũng sẻ không đủ chắc chắn để bảo vệ trai( bị cắt cơ khép vỏ, trai chết, bị nấu,...)

16 tháng 12 2016

tự vệ bằng cách rút cơ thể vào và đóng vỏ 2 mảnh vỏ cứng rắn lại .

15 tháng 10 2021

Cấu tạo 

- Lỗ miệng 

- Tua miệng 

- Cá thể của tập đoàn 

Dinh dưỡng

- Ăn các sinh vật nhỏ hơn 

Sinh sản 

- Mọc chồi 

15 tháng 10 2021

- san hô có hình trụ chủ yếu là mọc chồi các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ

14 tháng 12 2021

tk

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó. 

14 tháng 12 2021

7 tháng 12 2021

1. 

Hình dạng, cấu tạo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

7 tháng 12 2021
Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…

- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.

- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ...

- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.