Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2
1 người uống hết chỗ nước đi mất:
15.42=630(ngày)
9 người uống hết:
630:9=70 (ngày)
câu 1
đổi nửa giờ=0,5 giờ
quãng đường từ nhà thắng tới trường là:
12.0,5=6(km)
nếu bạn đi với vận tốc 10km/1h từ nhà thắng tới trường hết:
6:10=0,6(giờ)=36 phút
Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là \(a\), \(b\), \(c\)
=> \(a+b+c=130\)(1) và \(2a=3b=4c\) (2)
Từ (2) => \(\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\)=>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau =>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> \(a=10\cdot6=60\), \(b=10\cdot4=40\),\(c=10\cdot3=30\)
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là 60 học sinh, 40 học sinh, 30 học sinh
LƯU Ý: Cô giáo dạy mình theo cách này.
gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c (a,b,c ∈ N*)
số giấy vụn của 3 lớp bằng nhau ⇒số học sinh và lượng gấy vụn mỗi bạn nhặt được tỉ lệ nghịch với nhau
\(\Rightarrow a.2=b.3=c.4\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=120\Rightarrow a=120\times\dfrac{1}{2}=60\)
\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=120\Rightarrow b=120\times\dfrac{1}{3}=40\)
\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=120\Rightarrow c=120\times\dfrac{1}{4}=30\)
vậy số học sinh lớp 7A 7B 7C lần lượt là 60,40,30 học sinh
có gì sai sót mong bạn thông cảm
gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a; b; c theo bài ra ta có lượng giấy nhặt được của các lớp bằng nhau nên ta có
số giấy lớp : 7A = 2.a ; 7B = 3b: 7C =4c ==> 2a = 3b = 4c
Suy ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)(1) và \(\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)(2)
Từ 1 và 2 suy ra: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> a = 10.6 = 60 (hs)
=> b = 10.4 = 40 (hs)
=> c = 3.10 = 30 (hs)
Đáp số: .........
Lần lượt gọi số học sinh tham gia phong trào kế hoạch lớp là \(7A,7B,7C\)
\(a,b,c\left(a,b,c>0\in N\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(2a=3b=4c\) và \(a+b+c=130\)
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{3+2+\frac{3}{2}}=\frac{130}{6,5}=20\)
Vậy số học sinh tham gia kế hoạch của lớp 7A là:
\(20.3=60\) (học sinh)
Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7B là:
\(20.2=40\) (học sịnh)
Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7C là:
\(20.\frac{3}{2}=30\) (học sinh)
Gọi số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a; b; c
Theo đề bài, ta có:
\(\Rightarrow\frac{a}{40}+\frac{b}{42}+\frac{c}{45}\) và a + b + c = 254
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau, ta có:
\(\frac{a}{40}=\frac{b}{42}=\frac{c}{45}=\frac{a+b+c}{40+42+45}=\frac{254}{127}=2\)
=> a = 40 . 2 = 80 (kg)
b = 42 . 2 = 84 (kg)
c = 45 . 2 = 90 (kg)
Vậy số giấy của 3 chi đội lần lượt là: 80 kg; 84 kg; 90 kg
Gọi `3` lớp `7A;7B;7C` thu nhặt giấy vụn lần lượt là `a,b,c` \(\left(a,b,c\in N\right)\)
Theo đề ra ta có : `a/40=b/42=c/45` và `a+b+c=254`
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :
`a/40=b/42=c/45 =(a+b+c)/(40+42+45)= 254/127=2`
`=>a/40=2=>a=2.40=80`
`=>b/42=2=>b=2.42=84`
`=>c/45=2=>c=2.45=90`
vậy ...
Gọi khối lượng giấy vụn lớp 7A,7B,7C thu được lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/40=b/42=c/45 và a+b+c=254
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{40}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{45}=\dfrac{a+b+c}{40+42+45}=2\)
=>a=80; b=84; c=90
1)Ta có: nửa giờ=0,5 h
Quãng đường bạn Minh đi từ nhà đến trường là:
v=s/t=>s=v.t=12.0,5=6 (km)
Thời gian bạn Minh đi với vận tốc 10km/h là:
v=s/t=>t=s/v=6/10=0,6 (h) = 36 (phút)
Vậy nếu bạn Minh đi với vận tốc 10km/h thì mất 36 phút.
Câu 1 : Nửa giờ = 30 phút
Gọi thời gian mà bn thắng đi từ nhà đến trường với vận tốc 12km/h là a ( phút ) ( a > 0 )
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên suy ra ta có :
10 . a= 12 . 30 ( t/s của đại lượng tỉ lệ nghịch )
=> 10 a = 360
=> a = 36 ( phút )
Vậy thời gian để bn thắng đi từ nhà đến trường vs vận tốc 12 km / h là 36 phút .
Câu 2 :
Gọi thời gian để 9 ng` uống hết thùng nước là b ( ngày ) ( b > 0 )
Vì số người và số ngày là hia đại lượng tỉ lệ nghịch nên suy ra ta có :
9 . b = 15 . 42 ( t/c của đại lượng tỉ lệ nghịch )
=> 9 . b = 630
=> b = 70 ( ngày )
Vậy thời gian để 9 người uống hết thùng nước dự trữ là 70 ngày .