\(\frac{5}{7}X\frac{1}{3}-\frac{5}{7}X\frac{1}{4}-\frac{5}{7}X\frac{1}{12}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

j ha hố hố hì hì hì ha ha ha

22 tháng 4 2017

Làm bài 6 thôi nhé =)))

6. Số học sinh lớp 6A tương ứng với phân số 1/1 = 1

=> số học sinh trung bình ứng với phân số là: 1 - 1/3 - 2/5 = 4/15

Số học sinh lớp 6A có là: 12 : 4/15 = 45 (em)
Đ/s:..

22 tháng 4 2017

1/ Các ước nguyên của 5 là: -5; -1; 1; 5

2/ Ta có: \(\frac{3}{20}=\frac{3}{2}.\frac{1}{10}=\frac{3}{2}.\frac{10}{100}=3.5.\frac{1}{100}=15.\frac{1}{100}\)

=> \(\frac{3}{20}=15\%\)

3/ 

a/ 2.x-2005=1945 => 2x=2005+1995 => 2x=3950

=> x=3950:2

=> x=1975

b/ \(\frac{3}{10}.x=\frac{3}{5}\)

=> \(x=\frac{3}{5}:\frac{3}{10}\) => \(x=\frac{3}{5}.\frac{10}{3}\)

=> x=2

4/ (-16).67+33.(-16)=(-16)(67+33)=(-16).100=-1600

I. 1 lớp học có 48 học sinh gồm 4 loại: giỏi, khá, trung bình, yếu. Số hs giỏi chiếm\(\frac{1}{6}\)số học sinh cả lớp. Số học sinh yếu chiếm \(\frac{1}{12}\)số hs cả lớp. Số học sinh trung bình bằng \(\frac{2}{3}\)số hs còn lạia) tính số hs mõi loại?b) tính tỉ số% số hs trung bình với hs cả lớp II. ở 1 lớp 7 chủa 1 trường THCS cuối học kì I, có\(\frac{11}{15}\)số hs được xếp hạnh kiểm...
Đọc tiếp

I. 1 lớp học có 48 học sinh gồm 4 loại: giỏi, khá, trung bình, yếu. Số hs giỏi chiếm\(\frac{1}{6}\)số học sinh cả lớp. Số học sinh yếu chiếm \(\frac{1}{12}\)số hs cả lớp. Số học sinh trung bình bằng \(\frac{2}{3}\)số hs còn lại

a) tính số hs mõi loại?

b) tính tỉ số% số hs trung bình với hs cả lớp

 

II. ở 1 lớp 7 chủa 1 trường THCS cuối học kì I, có\(\frac{11}{15}\)số hs được xếp hạnh kiểm khá và tốt. Số hs còn lại xếp loại hạnh kiểm trung bình là 12 em.

a)tính dố hs lớp 7 của trường THCS trên

b) tính tỉ số % số hs trung bình với hs cả lớp

 

III- Lớp 6c có 48 hs. Số hs giỏi bằng \(\frac{1}{6}\)số hs cả lớp. Số hs trung bình bằng 300% số hs giỏi. Số còn lại là học sinh khá.

a) tính số hs mỗi loại

b) tính tỉ số % hs mỗi loại

1
27 tháng 4 2018

các bn ui

 nhanh nhanh cho mk, ai nhanh  và đúng mk k cho

9 tháng 8 2018

a) Số học sinh khá của lớp 6a là:

40 : 100 x 40 = 16 ( học sinh)

số học sinh trung bình của lớp 6a là:

16:8/11 = 22 ( học sinh)

Số học sinh giỏi của lớp 6a là:

40 - 16 - 22 = 2 ( học sinh)

b) Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là:

2 : 40 = 0,05 = 5 %

a)Số học sinh khá là: 40 x 40 : 100 = 16 ( hs )

Số học sinh trung bình là : 16 : \(\frac{8}{11}\)= 22 (hs)

Số học sinh giỏi là: 40 - ( 16 + 22 ) = 2 ( hs)

b)Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là: 2 : 40 = 0,05 = 5%

         Đáp số:..................

29 tháng 3 2019

Bài 1 : Tính :

a, \(-\frac{8}{3}.\frac{6}{13}.\frac{7}{13}.\frac{-3}{8}+1\frac{3}{8}\)

\(=\left(-\frac{8}{3}.-\frac{3}{8}\right).\left(\frac{6}{13}.\frac{7}{13}\right)+1\frac{3}{8}\)

\(=1.\frac{42}{169}+1\frac{3}{8}\)

\(=\frac{2195}{1352}\)

b) \(75\%-\left(\frac{5}{2}+\frac{5}{3}\right)+\left(-\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{25}{6}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}-\frac{25}{6}\)

\(=1-\frac{25}{6}\)

\(=-\frac{19}{6}\)

~Hok tốt~

29 tháng 3 2019

Bài 2 : 

a)\(\frac{3}{5}.x-\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)                 b) \(\left(\frac{1}{2}-x\right).\frac{2}{3}=\frac{1}{8}\)                  

\(\frac{3}{5}.x=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\)                        \(\frac{1}{2}-x=\frac{1}{8}:\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{5}.x=\frac{7}{6}\)                                    \(\frac{1}{2}-x=\frac{3}{16}\)

\(x=\frac{7}{6}:\frac{3}{5}\)                                     \(x=\frac{1}{2}-\frac{3}{16}\)

\(x=\frac{35}{18}\)                                         \(x=\frac{5}{16}\)

c) \(\left|2x-\frac{3}{7}\right|-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

\(\left|2x-\frac{3}{7}\right|=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)

\(\left|2x-\frac{3}{7}\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow2x-\frac{3}{7}\in\left\{\frac{5}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)

\(TH1:2x-\frac{3}{7}=\frac{5}{4}\)                  \(TH2:2x-\frac{3}{7}=-\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{5}{4}+\frac{3}{7}\)                           \(\Rightarrow2x=-\frac{5}{4}+\frac{3}{7}\)

     \(2x=\frac{47}{28}\)                                       \(2x=-\frac{23}{28}\)

      \(x=\frac{47}{28}:2\)                                        \(2x=-\frac{23}{28}:2\)

    \(x=\frac{47}{56}\)                                         \(2x=-\frac{23}{56}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{47}{56};-\frac{23}{56}\right\}\)