Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
Câu 11: Từ “ kén” trong câu “ Cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào?
a, tính từ b, động từ c, danh từ d, đại từ
Câu 12: Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?
a, Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
b, Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
c, Vì rét, những cây trong vườn sắt lại.
d, Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Câu 13: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa?
a, mênh mông – chật hẹp b, mập mạp – gầy gò
c, mạnh khỏe – yếu ớt d, vui tươi – buồn bã
Câu 14: Trật tự các vế câu trong câu ghép: “ Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào?
a, Kết quả - nguyên nhân b, nguyên nhân – kết quả
c, điều kiện – kết quả d, nhượng bộ
Câu 15: Câu: “ Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc.” Có cấu trúc thế nào?
a, chủ ngữ - vị ngữ
b, trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
c, trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
d, vị ngữ - chủ ngữ
Câu 16: Dấu hai chấm trong câu : “ Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ thân và áo dài năm thân.” có tác dụng gì?
a, Báo hiệu một sự liệt kê
b, Để dẫn lời nói của nhân vật
c, Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.
d, Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 17: Dòng nào dưới đây chưa phải là câu?
a, Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.
b, Chiếc đồng hồ treo trong thư viện trường em.
c, Trên mặt biển, đoang thuyền đánh cá lướt nhanh.
d, Cánh đồng rộng mênh mông.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
a, bánh bò, bánh trưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
b, trà tàu, trà đắng, trà Quan Âm, trà thuốc, trà sen.
c, nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
d, kẹo sô- cô-la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bàng cách nào?
a, Dùng từ ngữ nối. b, Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
c, Lặp lại từ ngữ d, Dùng từ ngữ thay thế.
Câu 20: Từ ngữ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người?
a, hồng hào b, xanh xao c, đỏ ối d, tươi tắn
Câu 21: Gạch dưới các từ không phải là động từ của mồi dãy sau:
a, ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh.
b, ngủ, thức, khóc, im, cười, hát.
c, sợ hãi, hồi hộp, nhỏ nhắn, lo lắng.
chào thì qua chat nhé người ta quy vào tội spam là chết đấy
Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ
b. Động từ
c. Danh từ
Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. của, về.
b. của, là, về.
c. của, là, về, một.
Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. Cuộc đời
b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ
c. Xti-phen Guôn-đơ.
Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?
Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.
a. Chỉ thời gian và phương tiện.
b. Chỉ thời gian và mục đích.
c. Chỉ thời gian và địa điểm.
Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?
a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.
b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.
c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.
Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?
a. Câu kể Ai là gì ?
b. Câu kể Ai làm gì ?
c. Câu kể Ai thế nào ?
Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ
b. Động từ
c. Danh từ
Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. của, về.
b. của, là, về.
c. của, là, về, một.
Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. Cuộc đời
b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ
c. Xti-phen Guôn-đơ.
Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?
Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.
a. Chỉ thời gian và phương tiện.
b. Chỉ thời gian và mục đích.
c. Chỉ thời gian và địa điểm.
Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?
a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.
b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.
c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.
Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?
a. Câu kể Ai là gì ?
b. Câu kể Ai làm gì ?
c. Câu kể Ai thế nào ?
Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
a,C
b,lo lắng, thúng mủng
Câu 1
a) Mình không biết chỗ nào gạch chân, ít nhất bạn cũng phải in đậm chữ chứ
b) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép:
Đi đứng, buồn bực, lo lắng, thật thà, tốt tươi, hùng hổ, thúng mủng.