Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi hai đội kéo co, phương của hai lực cùng phương với sợi dây (nằm ngang). Chiều lực của đội bên trái sẽ hướng và bên trái, chiều lực của đội bên phải sẽ hướng và bên phải.
-Phương nằm ngang.
-Chiều của đội bên trái là từ phải sang trái.
-Chiều của đọi bên phải là từ trái sang phải.
- Đoạn AB ứng với quá trình đang đun nóng nước.
- Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
Đoạn AB ứng với quá trình nước đang được đun nóng
Đoạn BC ứng với quá trình nước đang sôi
Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm hình 6.3 SGK có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải.
Để đưa vật nặng lên cao, nếu trực tiếp dùng tay nâng hay lấy dây buộc vào vật, kéo vật lên theo phương thẳng đứng, thì sẽ nặng nhọc, nếu sử dụng các dụng cụ như: một tấm gỗ phẳng nhẵn đặt nghiêng, một đòn với một điểm tựa hay một ròng rọc, thì việc thực hiện dễ dàng và nhẹ nhàng hơn.
( Chúc bạn học tốt )
- đòn cân (1)
- đĩa cân (2)
- kim cân (3)
- hộp quả cân (4)
- ốc điều chỉnh (5)
- con mã (6)
Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rô-bec-van trong hình 5.2 với cái cân thật để nhận ra các bộ phận sau đây: đòn cân (1), đĩa cân (2), kim cân (3), hộp quả cân (4), ốc điều chỉnh (5), và con mã (6)
Bài giải:
- Đòn cân (1)
- Đĩa cân (2)
- Kim cân (3)
- Hộp quả cân (4)
- Ốc điều chỉnh (5)
- Con mã (6)
ok, mik sẽ giúp bạn
a)vd: quả bóng đứng yên, dùng chân đá cho quả bóng lăn.
b)vd:quả bóng đang lăn , dùng chân giữ lại.
c)vd: quả bóng đang lăn, dùng chân đá cho quả bóng lăn nhanh hơn.
d) vd: xe đang chạy, ta bóp nhẹ phanh. Lực của phanh làm cho xe chạy chậm lại.
e) vd: đá mạnh quả bóng vào tường, quả bóng dội lại theo hướng khác.
Đó là làm theo cách nghĩ của mik thôi!
Bài 2 :
Đặt n = abc ( a , b , c là các chữ số ; a ≠ 0 )
Ta có :
abc = 100a + 10b + c mà a = 3c ; b = 2c
=> abc = 300c + 20c + c
=> abc = 321 . c
=> 10 . ab = 320 . c
=> ab = 32 . c
Vì ab là số tự nhiên có 2 chữ số
=> ab < 99 mà ab = 32 . c
=> c < 99 : 32 = \(3\frac{3}{32}\)
Ta xét các trường hợp sau với c là số tự nhiên
+) c = 0 => a = 0 ( loại )
+) c = 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)
+) c = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=4\end{cases}}\)
+) c = 3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}\)
Bài 3 :
Với 3 số tự nhiên 0 ; 3 ; 5 viết thành các số có 3 chữ sô
Để 5 nhận giá trị là 50 nên ta đặt số 5 ở vị trí hàng chục
Mà số 0 không thể ở hàng trăm
=> Số 3 ở hàng trăm
Khi đó , ta chỉ viết được 1 số là 350
Câu 1: 3 loại lực ma sát
- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Câu 2:
a. Ma sát nghỉ, có lợi
b. Ma sát nghỉ, có lợi
c. Ma sát lăn, có lợi
d. Ma sát lăn, có lợi
e. Ma sát lăn, có lợi
f. Ma sát trượt, có hại.
a, Điểm đặt: Tại A
Phương: Nằm ngang
Chiều: Từ trái sang phải
Cường độ: F1 = 30N
b, Điểm đặt: tại B
Phương: thẳng đứng
Chiều: Từ dưới lên trên
Cường độ: F2 = 20N
mình cảm ơn