Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một sân có hình dạng chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 4m , 12m. Người ta muốn làm hàng rào xung quanh sân, biết chi phí làm 1m rào là 240000 đồng. Vậy cần bao nhiêu tiền để làm hàng rào?
A. 7680000 đồng. B. Khoảng 10000000 đồng.
C. 23040000 đồng. D. 3840000 đồng.
Cần \(\left[\left(5+16\right)\cdot2\right]\cdot160000=6720000\left(đồng\right)\)
Chu vi hình chữ nhật: \(\left(5+16\right).2=42\left(m\right)\)
Số tiền cần để làm hàng rào: \(42.160000=6720000\left(đồng\right)\)
a) chu vi của khu vườn hình chữ nhật đó là :
(105/4 + 15 )x 2 = 82,5 (m)
Số tiền bác Hai phải trả là :
82,5 : 1 x 160 000 = 13 200 000 ( đồng )
Đáp số : 13 200 000 đồng
Answer:
Bài 8:
Gọi thời gian 12 người làm cỏ trên cánh đồng là \(x\)
Vì số người và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nhau, có:
\(\frac{3}{12}=\frac{x}{6}\)
\(\Rightarrow12x=3.6=18\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}=1,5\) giờ \(=1\) giờ \(30\) phút
Bài 9:
Nếu chỉ một công nhân làm việc thì thời gian hoàn thành:
\(12.16=192\) ngày
Để hoàn thành công việc trong mười hai ngày cần số công nhân:
\(192:12=16\) công nhân
Số người cần tăng thêm:
\(16-12=4\) người
Bài 10:
Một người làm công trình trong số ngày:
\(40.15=600\) ngày
Khi thêm mười người thì đội công nhân đó có
\(40+10=50\) người
Để hoàn thành công trình thì đội đó cần số ngày:
\(600:50=12\) ngày
Vì dụ 5: Để so sánh \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+1}{b+1}\) , ta đi so sánh giữa 2 số a (b+1) và b(a+1) .
Xét hiệu: a(b+1) - b(a+1) = ab+ a - (ab +b) = a-b. Ta có 3 trường hợp, với điều kiện b >0:
Trường hợp 1: Nếu a-b = 0 \(\Leftrightarrow\)a = b thì :
a(b+1) - b(a+1) = 0\(\Leftrightarrow\)a(b+1) = b(a+1)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}\)= \(\frac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}\)\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}\)=\(\frac{a+1}{b+1}\).
Trường hợp 2: Nếu a - b< 0 \(\Leftrightarrow\)a < b thì:
a(b+1) - b(a+1)< 0\(\Leftrightarrow\)a(b+1) < b(a+1)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}\)< \(\frac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}\)< \(\frac{a+1}{b+1}\).
Trường hợp 3: Nếu a-b> 0 \(\Leftrightarrow\) a > b thì:
a(b+1) - b(a+1) > 0 \(\Leftrightarrow\)a(b+1) > b(a+1)
\(\Leftrightarrow\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}\)>\(\frac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}\)\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}\)>\(\frac{a+1}{b+1}\).
Ví dụ 6: Bg: Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng theo thứ tự m1, m2, m3. Từ giả thiết ta có: m1+m2+m3 = 150 kg.
\(\frac{m_1}{3}\) =\(\frac{m_2}{4}=\frac{m_3}{13}\Rightarrow\frac{m_1}{3}=\frac{m_2}{4}=\frac{m_3}{13}=\)\(\frac{m_1+m_2+m_3}{3+4+13}=\frac{150}{20}=7,5\)
Từ đó, suy ra m1 = 3.7,5 = 22,5kg, m2 = 4.7,5 = 30 kg và m3 = 13.7,5 = 97,5kg .
Gọi số máy cày của mỗi đội lần lượt là x,y,z
ta có 3x=5y=6z và y-z=5
=> y=30
z=25
x=50
chúc bạn học tốt
NNBC-31/12/2021
a: \(\widehat{B}=\widehat{I}=\widehat{C}\)
nên ΔABC cân tại A
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác
nên AD là đường cao