Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(c17;f\left(x\right)=x^2-\left(m+2\right)x+4m+1\)
\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-4\left(4m+1\right)=m^2-12m>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>12\end{matrix}\right.\)
\(c18:\)\(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+3< 0\)
\(\Leftrightarrow\Delta'\le0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-m^2-3\le0\Leftrightarrow m\le1\)
\(c19:\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow m^2-1\ge0\Leftrightarrow m^2\ge1\Leftrightarrow\left|m\right|\ge1\)
\(0< a< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cosa>0\)
\(\Rightarrow cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)
\(cos\left(a+\dfrac{\pi}{3}\right)=cosa.cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right)-sina.sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{6}-3}{6}\)
20.
Đề bài sai, do \(\dfrac{3\pi}{2}>\pi\) nên không thể tồn tại góc a sao cho \(\dfrac{3\pi}{2}< a< \pi\) được
\(A=\left\{1;2;5;10;17\right\}\)
\(\left(x^2-4\right)\left(2x^2-x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4=0\\2x^2-x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm2\\x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\notin Z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B=\left\{-2;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow A\backslash B=\left\{5;10;17\right\}\)
18.
\(-x^2+2x-5\le0\) có \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1< 0\\\Delta'=1-5=-4< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-x^2+2x-5\le0\) ; \(\forall x\in R\)
19.
Thay tọa độ lần lượt các đáp án lên thì chỉ D đúng
20.
Chu vi đường tròn: \(2\pi R=40\pi\left(cm\right)\)
Số đo của cung: \(\dfrac{35.2\pi}{40\pi}=\dfrac{7}{4}\)
20:
a: 5JB=2JC
=>JB/2=JC/5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{JC}{5}=\dfrac{JB}{2}=\dfrac{JC-JB}{5-2}=\dfrac{BC}{3}\)
=>JC=5/3*BC; JB=2/3BC
2CI=3BI
=>CI/3=BI/2=(CI+BI)/(3+2)=CB/5
=>CI=3/5CB; BI=2/5CB
\(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BI}\)
=\(\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{BC}\)
\(=\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{AC}=\dfrac{3}{5}\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{AC}\)
\(\overrightarrow{AJ}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BJ}\)
\(=\overrightarrow{AB}-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BC}\)
\(=\overrightarrow{AB}-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BA}-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\)
\(=\dfrac{5}{3}\overrightarrow{AB}-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\)
b: Gọi giao của AG với BC là M
=>M là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
G là trọng tâm
AM là đường trung tuyến
=>\(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)
Đặt \(\overrightarrow{AG}=x\cdot\overrightarrow{AI}+y\cdot\overrightarrow{AJ}\)
=>\(\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}=\dfrac{3}{5}\cdot x\cdot\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{5}\cdot x\cdot\overrightarrow{AC}+\dfrac{5}{3}\cdot y\cdot\overrightarrow{AB}-\dfrac{2}{3}\cdot y\cdot\overrightarrow{AC}\)
Đồng nhất hệ số, ta được hệ phương trình:
3/5x+5/3y=1/3 và 2/5x-2/3y=1/3
=>x=35/48 và y=-1/16
=>\(\overrightarrow{AG}=\dfrac{35}{48}\overrightarrow{AI}-\dfrac{1}{16}\overrightarrow{AJ}\)
22:
a:
\(\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{DB}\)
=>\(\overrightarrow{AD}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}\)
\(\overrightarrow{CE}=3\overrightarrow{EA}\)
=>\(\overrightarrow{AE}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{EC}\)
=>\(\overrightarrow{AE}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\)
Xét ΔAED có AM là trung tuyến
nên \(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AE}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{8}\overrightarrow{AC}\)
b: \(\overrightarrow{MI}=\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{EI}\)
\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DE}+\overrightarrow{EC}+\overrightarrow{CI}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{AE}\right)+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\right)+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)
\(=\dfrac{-1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{8}\overrightarrow{AC}+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AC}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)
\(=\dfrac{1}{6}\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{8}\overrightarrow{AC}\)