Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14: Khỉ hình người khác vượn là :
A. Có chai mông, túi má, đuôi
B. Không có chai mông, túi má, đuôi
C. Có túi má, chai mông
D. Có chai mông nhỏ, đuôi dài.
Câu 15: Những đặc điểm nào sau đây không phải của bộ Cá voi ?
A. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lớp mỡ dưới da dày.
B. Tất cả đều có răng.
C. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
D. Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng như bơi chèo.
Câu 16: Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi ?
A. Thỏ chạy rất nhanh
B. Thỏ chạy theo hình chữ z làm kẻ thù bị mất đà
C. Thỏ có thể lẩn trốn trong các hang, bụi rậm trên đường
D. Cả A, B và C.
Câu 11: Những đặc điểm nào sau đây không phải là của Bộ Thú túi ?
A. Đẻ con.
B. Con sơ sinh được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ.
C. Thú mẹ chưa có núm vú.
D. Con non bú sữa thụ động.
Câu 12: Thú có vai trò
A. là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý.
B. là nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị, làm vật liệu thí nghiệm.
C. là nguồn thực phẩm có giá trị.
D. cả A, B và C.
Câu 13 : Câu nào không đúng trong những câu sau ?
A. Tai thỏ rất thính
B. Vành tai dài, lớn
C. Tai thỏ không thính lắm
D. Tai thỏ cử động được theo các phía, định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
Câu 1: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn.
B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 2: Hiện tượng thai sinh là
A. hiện tượng đẻ con có nhau thai.
B. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.
C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.
D. hiện tượng đẻ con có dây rốn.
Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường.
B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. bật nhảy xa.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?
A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.
B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.
C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. Đẻ con.
Câu 6: Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Ruột già tiêu giảm.
B. Manh tràng phát triển.
C. Dạ dày phát triển.
D. Có đủ các loại răng.
Câu 7: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh.
D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 8: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác.
Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?
A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe.
C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây.
Câu 10: Động vật nào dưới đây không có răng?
A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa.
C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.
Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
D. Thiếu răng cửa.
Câu 12: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng.
B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi.
D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 13: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ.
C. Chuột chũi. D. Chuột chù.
Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù.
C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 15: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.
Câu 16: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đuôi dài.
C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ.
Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi.
C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
Câu 18: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 19: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 20: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Ai giải giúp
#maymay#
~ Học tốt nha :33 ~
Câu 1:
-Ếch sống nơi ẩm ướt gần bờ nước vì ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể mất nước, ếch sẽ chết.
Câu 2 :
-Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ. Lưỡng cư cổ có đặc điểm giống cá vây chân cổ: vây đuôi, di tích nắp mang, thân có vảy. Nòng nọc giống cá.
Câu 3 :
Vì:
- Đa dạng sinh học cung cấp cho ta những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống như thực phẩm, nước sạch. Nói cách khác đa dạng sinh học là 1 kho chứa khổng lồ những thông tin ý tưởng có tiềm năng cho nhân loại. Nếu không bảo vệ độ đa dạng sinh học thì sẽ gây ra thiếu lương thực, nước sạch đồng thời gây biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì vậy, bảo vệ độ đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân.
Câu 4:
Đặc điểm:
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu(mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở) =>dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ => bảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
-Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt => thuận lợi cho việc di chuyển.
Câu 5:
-Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.
Câu 6:
-Cá voi có quan hệ gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp thú.
***Trắc nghiệm:
Câu 1:
-Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học là khai thác khoáng sản.
Câu 2:
-Răng của bộ ăn thịt có cấu tạo: răng cửa ngắn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp bên sắc.
Câu 3:
-Động vật thuộc bộ guốc chẵn là : cừu.
Câu 4:
- Đại diện xếp vào bộ có vảy: tắc kè hoa, rắn lục, rắn hổ ngựa, thằn lằn bóng.
Câu 5:
- Vai trò lưỡng cư: làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm.
Câu 6:
- Cấu tạo phổi tiến hóa hơn ếch: phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch.
Câu 7:
- Ba ba thuộc bộ rùa.
Câu 8:
- Động vật thuộc bộ guốc chẵn là: hươu, bò, dê, trâu.
Câu 9:
- Lạc đà chân cao móng rộng đệm thịt dày giúp không bị lún và chóng nóng.
Câu 10:
- Đại diện thuộc bộ gà là công.
A. Phần tự luận
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ à cơ thể trai?
1. Vỏ trai:
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
2. Cơ thể trai:
- Cấu tạo:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.
Câu 2: Nêu các bước mổ giun đất? Tại sao khi mổ các động vật không xương sống thường phải mổ ở mặt lương trong môi trường nước
Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mỏ.Cố định đầu và đuôi bằng 2 đính ghim.
Bước 2: Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước 3:Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thẻ,dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
Bước 4:Phanh thành cơ thể đến đâu,cắm ghim tới đó.Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đuôi.
B. Phần trắc nghiệm
1. Phần bụng của tôm sông có mấy đốt:
a. 5 đốt
b. 6 đốt
c. 7 đốt
d. 8 đốt
2. Đặc điểm chung của ngành Giun tròn:
a. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
b. Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển
c. Cơ thể không phân đốt, có dạng tỏa tròn
d. Cơ thể không phân đốt, đối xứng hai bên
3. Khi trai chết thường há miệng vì:
a. Hai cơ khép ỏ không co được nữa
b. Dây chằng không còn khả năng đàn hồi
c. Bản lề mất tác dụng
d. Khối thịt bên trong trương phình lên nên đẩy vỏ mở ra
4. Máu của sâu bọ thực hiện chức năng chủ yếu là
a. Cung cấp khí ôxi và ding dưỡng cho tế bào
b. Cung cấp khí ôxi cho tế bào
c. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào
d. Mang khí oxi và dinh dưỡng cho tế bào đồng thời lấy khí cacbonic và chất bã đi.
5. Dưới đây là mô tả hệ cơ quan nào của châu chấu: "Cấu tạo rất đơn giản, tim hình ống, hệ mạch hở"?
a. Hệ tiêu hóa
b. Hệ thần kinh
c. Hệ hô hấp
d. Hệ tuần hoàn
6. Sự trao đổi khí của trai sông thực hiện ở đâu
a. Khoang áo
b. Mang
c. Toàn bộ cơ thể
d. Phổi
6. Xếp các cụm từ ở cột A và cột B thành câu có đủ nội dung.
Cột A | Cột B | Trả lời |
1. Ngành Giun tròn | a. Có bộ xương ngoài bằng kitin, phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau |
1+ e |
2. Ngành Ruột khoang | b. Cơ thể mềm có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển. | 2+ d |
3. Ngành Thân mềm | c. Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống |
3+ b |
4. Ngành Chân khớp | d. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào |
4+ a |
e. Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun, khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa dạng ống bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn |
17c
18B
19D
20A
Câu 17: Nhóm thú nào thuộc bộ guốc chẵn:
A. lợn, bò, tê giác
B. bò, lợn, ngựa
C. lợn, bò, nai
D. trâu, voi, hươu
Câu 18: Con sơ sinh của loài nào sau đây rất nhỏ cần được nuôi trong túi da ở bụng con mẹ
A. Thú mỏ vịt
B. Kanguru
C. Cá heo
D. Cá voi xanh
Câu 19: Những đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt khỉ và vượn là gì ?
A. Khỉ có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài.
B. Vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi.
C. Khỉ có đuôi, không có túi má
D. Cả A và B
Câu 20: Bộ răng của dơi ăn sâu bọ nhọn có tác dụng gì ?
A. Dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.
B. Dễ dàng cắn chặt kẻ thù.
C. Dễ dàng gặm lá cây.
D. Cả A, B và C