Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl = 0,5.1,4 = 0,7 (mol) ; nH2SO4 = 0,5.0,5 = 0,25 (mol) => nSO42- = nH2SO4 = 0,25 (mol)
∑ nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,7 + 2.0,25 = 1,2 (mol)
nNaOH = 2V (mol) ; nBa(OH)2 = 4V (mol)
∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 2V + 2.4V = 10V (mol)
Các PTHH xảy ra:
H+ + OH- → H2O (1)
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ (2)
Khi cho Zn vào dd C thấy có khí H2 thoát ra => có 2 trường hợp có thể xảy ra. Zn có thể bị hòa tan bởi dung dịch axit hoặc bazo
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
TH1: dd C có chứa H+ dư => phản ứng (1) OH- phản ứng hết
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑ (3)
0,3 ← 0,15 (mol)
=> nH+ (1) = ∑ nH+ - nH+ dư = 1,2 – 0,3 = 0,9 (mol)
Theo (1): ∑nOH- = nH+ (1) = 0,9 = 10V => V = 0,09 (lít)
nBa(OH)2 = 4.0,09 = 0,36 => nBa2+ = nBa(OH)2 = 0,36 (mol) > nSO42-
Từ PTHH (2) => nBaSO4 = nSO42- = 0,25 (mol) => mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25(g)
TH2: dd C có chứa OH- dư => phản ứng (1) H+ phản ứng hết
Zn + 2OH- → ZnO22- + H2↑ (4)
0,3 ← 0,15 (mol)
=> ∑ nOH- = nOH-(1) + nOH- (4) = 1,2 + 0,3 = 1,5 (mol)
=> 10V = 1,5
=> V = 0,15 (lít)
=> nBa(OH)2 = 0,15. 4 = 0,6 (mol)
=> nBa2+ = 0,6 (mol) > nSO42- = 0,25 (mol)
=> mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25 (g)
ý a là biết a=0,06 rồi biết b=6,975 à em? Mà a,b ở đâu vậy em?
Cho Ba(OH)2 vào muối Al sẽ có 2TH sau:
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3↓
→ nAl(OH)3 = nAl3+ → nAl(OH)3 = xn + 0,04n
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3↓
(xn + 0,04n)→ 3(xn + 0,04n) (xn + 0,04n)
Al(OH)3 + OH– → AlO2– + 2H2O
0,952 – 3(xn + 0,04n) ←0,952
→ nAl(OH)3 = 4xn + 0,16n – 0,952
Gọi số mol Fe2(SO4)3 và MgSO4 trong 400ml dd X là a, b
TN1:
PTHH: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 --> 3BaSO4 + 2FeCl3
________a------------------------->3a
MgSO4 + BaCl2 --> MgCl2 + BaSO4
__b---------------------------->b
=> 3a + b = \(\dfrac{93,2}{233}=0,4\)
TN2:
PTHH: 6NaOH + Fe2(SO4)3 --> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
a------------->2a
MgSO4 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + Na2SO4
__b--------------------->b
=> 107.2a + 58b = 27,2
=> a =0,1 ; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\\C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\end{matrix}\right.\)
tk
Gọi số mol MgSO4 và Al2(SO4)3 lần lượt là x và y (mol) có trong 200ml dung dịch.
+ 400 ml dd X + NH3 dư => kết tủa thu được là Mg(OH)2 : 2x ( mol) và Al(OH)3: 4y (mol)
=> ∑ mkết tủa = 58.2x + 78.4y = 65,36 (1)
+ 200 ml dd X + Ba(OH)2 dư => kết tủa thu được là Mg(OH)2 : x (mol) và BaSO4 : x + 3y (mol) ( Vì Al(OH)3 tan được trong dd Ba(OH)2 dư)
=> ∑ mkết tủa = 58x + (x + 3y).233 = 151,41 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,16 ; y = 0,15
+ 500 ml dd X ( có 0,4 mol Mg2+, 0,75 mol Al3+) + NaOH→ 70gam kết tủa => lượng NaOH lớn nhất ứng với trường hợp tạo Mg(OH)2↓ và Al(OH)3↓ sau đó kết tủa bị hòa tan 1 phần
=> nAl(OH)3 = (70 – 0,4.58)/78 = 0,6 (mol)
Mg2+ + 2OH → 2Mg(OH)2↓
0,4 → 0,8 (mol)
Al3+ + 3OH-→ Al(OH)3↓
0,75→2,25 → 0,75 (mol)
Al(OH)3+ OH- → AlO2- + 2H2O
(0,75-0,6) → 0,15 (mol)
∑ nOH-= 0,8 + 2,25 + 0,15 = 3,2 (mol) =nNaOH
=> mNaOH = 3,2.40 = 128 (g)
Câu 17 : Đáp án B
Câu 18 : $n_{NaOH} = n_{ion\ dương} = 2n_{SO_4^{2-}} + n_{Cl^-} = 0,35(mol)$
$V_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,35}{1} = 0,35(lít)$
Đáp án A
Câu 19 : Đáp án B
Câu 17. Hãy cho biết dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với NaOH?
A. NaCl, BaCl2, CuCl2 và BaCO3
B. NaHCO3, NH4Cl, FeCl2 và Zn(OH)2
C. Na2HPO4, CH3COONa, FeCl2 và Al(OH)3
D. NaHSO4, NH4NO3, BaCl2 và Pb(OH)2
Câu 18. Dung dịch X chứa Al3+, Fe2+; Cl- 0,15 mol và SO42- 0,10 mol. Xác định thể tích dung dịch NaOH 1,0M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất?
A. 0,35 lít B. 0,30 lít C. 0,25 lít D. 0,40 lít
Câu 19. Cho 200 ml dd chứa NaOH 1,0M và Ba(OH)2 0,8M vào 100,0 ml dd Al2(SO4)3 0,8M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau PƯ?
A. 49,76 gam B. 46,64 gam C. 68,40 gam D. 65,28 gam