Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 16: Đặc điểm của mối quan hệ Cộng Sinh là?
A. Sự hợp tác chỉ có lợi cho một bên
B. Sự hợp tác có lợi cho cả hai bên
C. Các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở
D. Động vật ăn thịt con mồi
Câu 17: Loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh?
A. Cây Nắp ấm bắt côn trùng
B. Dây tơ hồng và cây xanh
C. Trùng roi sống trong Ruột Mối
D. Cỏ Dại và cây Lúa
Câu 18: Trong các đặc điểm của quần thể đặc điểm quan trọng nhất là?
A. Mật độ
B. Tỉ lệ đực cái
C. Sức sinh sản
D. Thành phần tuổi
Câu 19: Hãy xác định tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể Rắn Chuông sống ở 3 khu vực khác nhau
B. Các cá thể Rắn Hổ Mang sống trong rừng Nam Cát Tiên
C. Gấu Trắng Bắc Cực, Cá chép sống ở ao hồ.
D. Cá ,Thỏ , Chim sống ở 3 môi trường khác nhau
Câu 20: Nhân tố gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là?
A. Thức ăn
B. Tử vong, sức sinh
C. Khí hậu
D. Cả A, B
Câu 21: Quần xã sinh vật là gì?
A.Tập hợp cá thể cùng loài sống ở một nơi nhất định
B.Tập hợp Cá chép , Cá Rô sống ở hai nơi khác nhau
C.Tập hợp những chú gấu sống ở Bắc Cực
D. Tập hợp các sinh vật khác loài sống trong một không gian nhất định.
Câu 22: Đâu là quần xã sinh vật trong các tập hợp sinh vật sau?
A. Các con Nai nuôi trong vườn Bách Thú
B. Các cá thể Tôm, Cua, Cá sống trong một ao.
C. Các con Cá chép sống trong một ao
D. Các cây Đu Đủ trồng trong vườn
Câu 23: Tập hợp các quần xã sinh vật là?
A. Các cá thể Nai, Hươu Sao sống trong rừng
B. Các con Đà Điểu nuôi trong Thảo Cẩm Viên
C. Cây Đào trồng trong vườn nhà
D. Các con Gà Đông Cảo cùng nuôi trong một khu vườn
theo mik nghĩ là câu D nha # mik hok chắc nữa có j sai thì mik xinloi nha
Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xi 1:1?
a) Số giao tử đực bằng số giao từ cái.
b) Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
c) Số cá thể đực và số cá thể cái tròng loài vốn đã bằng nhau.
d) Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương.
Đáp án: b và d
Quần xã sinh vật là
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất
Quần xã sinh vật là:
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Tham khảo nếu sai mình xin lỗi nha :(
+ Khái niệm: quần thể là tập hợp các cá thể của cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới
+ Ví dụ về quần thể là: a, d, g
+ c, e không phải là quần thể vì ở đây là gồm nhiều loài cá, nhiều loài thực vật khác nhau
+ ý b: nếu xét các cây lúa đó cùng loài thì đúng là quần thể, nếu đề là các cây lúa đó khác loài thì ko phải là quần thể
Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một dạng điều tiết sự biến động của quần thể loài thực vật đó nhằm mục đích sinh tồn và duy trì quần thể ở trạng thái cân bằng và ổn định. Khi cây mọc quá dày, các cá thể trong quần thể đó có bộ rễ rất sát nhau và có khả năng sử dụng dinh dưỡng như nhau, nhưng các cây nhỏ hơn sẽ bị các cây lớn che mất bộ lá (cơ quan quang hợp) dẫn đến tình trạng phát triển mất cân bằng giữa phần trên và phần dưới của cây, kết quả là cây nhỏ bị chết. Đó là hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. Hiện tượng tự tỉa thưa là hiện tượng cạnh tranh cùng loài, cạnh tranh về nơi ở ánh sáng dinh dưỡng, điều này dẫn tới các cá thể non yếu, không có khả năng cạnh tranh với các cá thể khác sẽ dẫn tới việc các cá thể này bị chết. Hiện tượng tỉa thưa diễn ra mạnh mẽ nhất khi sự cạnh tranh trong cùng một quần thể diễn ra càng mạnh mẽ (nơi ở, ánh sáng, dinh dưỡng) đặc biệt là ánh sáng.
- Quan hệ từ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ cùng loài và khác loài.
- Hiện tượng các cành cây phía dưới nhận được ít ánh sáng quang hợp kém, tổng hợp ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ túy lũy không đủ bù lại năng lượng tiêu hao do hô hấp.
- Mặt khác khả năng lấy nước của cây cây kếm nên cành phía dưới khô héo và bụng.
- Khi trồng cây quá dài thiếu ánh sáng hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ.
- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.
- Ech nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rán ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).
Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
dài quá
ngắn vs dễ mak, toàn kiến thức cơ bản trong SGK sinh 9, làm đi trời .-.