Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi e bắt đầu vào điện trường thì lực điện trường đóng vai trò là lực cản.
Lúc đầu e có năng lượng : \(\frac{mv^2}{2}\)
Khi e đi được đoạn đường s và có vận tốc bằng 0 thì công lực cản:
\(A_c=qEs\)
Áp dụng định lý động năng:
\(qEs=0-\frac{mv^2}{2}\)
\(s=\frac{-mv^2}{2qE}=\frac{-9,1.10^{-31}.300000^2}{2.100.-1,6.10^{19}}=2,56.10^{-3}m=2,56mm\)
Vậy chọn B
\(U=E.d\)\(\Rightarrow E=\)2275V/m
\(E=\frac{F}{q}\)\(\Rightarrow F=\)-3,64.10-16N
\(F=m.a\)
\(\Rightarrow a=\)-4.10-31m/s2
Vì qp = +e = 1,6.10-19 C > 0 nên proton sẽ chuyển động cùng chiều điện trường, nhưng theo đề bài hạt proton này chuyển động ngược chiều đường sức điện trường đều nên proton chuyển động chậm dần đều. Vì bỏ qua tác dụng của trọng lực lên proton nên gia tốc của proton là:
a = \(\frac{-\left|e\right|.E}{m}\) = \(\frac{-\left|1,6.10^{-19}\right|.3000}{1,67.10^{-27}}\) ≃ -2,87.1011 (m/s2)
Tốc độ của proton sau khi đi được quãng đường 3 cm là:
v = \(\sqrt{v^2_0+2.a.s}\) = \(\sqrt{\left(4.10^5\right)^2+2.\left(-2,87.10^{11}\right).0,03}\) = 377828,653 (m/s) ≃ 3,78.105 m/s ⇒ C đúng
- + - ^ E F v
Biểu diễn electron chuyển động giữa hai bản kim loại như hình vẽ.
Cường độ điện trường hướng thẳng đứng lên trên (từ bản + đến bản kim loại -)
Electron mang điện tích âm trong điện trường, lực điện ngược hướng điện trường. Suy ra gia tốc ngược hướng điện trường, và ngược hướng chuyển động của e. Do vậy electron chuyển động chậm dần đều.
Gia tốc: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{q.E}{m}=\dfrac{q.\dfrac{U}{d}}{m}\)
\(\Rightarrow a = \dfrac{qU}{md}= \dfrac{1,6.10^{-19}.100}{9,1.10^{-31}0,1}=1,758.10^{14}(m/s^2)\)
Vậy electron chuyển động chậm dần đều với gia tốc $1,758.10^{14}(m/s)$