Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N thì lò xo dãn ra 0,5 cm. => Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo dãn ra ? cm. Vậy độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N là: 0,5 x 3 = 1,5 cm.
Cách 1:
Khi treo vật nặng có trọng lượng `1N` thì lò xo dãn:
\(0,5:4=0,125(cm)\)
Khi treo vật nặng có trọng lượng `5N` thì lò xo dãn:
\(0,125 . 5= 0,625(cm)\)
Cách 2 :
Số lần `5N` gấp `4N` là:
\(5:4=1,25(lần)\)
Khi treo vật nặng có trọng lượng `5N` thì lò xo dãn:
\(0,5.1,25=0,625(cm)\)
1N lò xo dãn ra: 0,5:4=0,125N
5N thì lò xo dãn ra:\(0,125\times5=0,625\left(N\right)\)
Độ dãn lò xo
\(l_2=l_o+\Delta l=29\)
Chiều dài khi đó của lò xo
\(=25+\left(4.2\right)=33\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lực của nó.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{10\cdot1}{P_2}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow P_2=15N\)
Treo vật có khối lượng 0,6kg thì lò xo dãn ra:
0,6 : 0,4 . 2 = 3(cm)
Độ dãn lò xo khi treo vật nặng 0,1g:
\(\Delta l=l-l_0=12-10=2cm\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng vật.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)
B
B