K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 15 Trạng ngữ của câu: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp." (Thanh Tịnh) là gì?

A. Buổi mai hôm ấy B. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh

C. Trên con đường làng dài và hẹp D. Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh

Câu 16: Dấu chấm than thường được dùng trong các kiểu câu nào?

A. Câu khiến, câu cảm B. Câu kể, câu khiến

C. Câu hỏi, câu cảm D. Câu kể, câu hỏi

Câu 17: Câu: “Chẳng những lãn ông không lấy tiền nên ông còn cho thêm gạo củi." mắc lỗi gì ?

A. Dùng cặp quan hệ từ chưa đúng B. Câu không đầy đủ chủ vị

C. Không viết hoa danh từ riêng D. Cả A và C

Câu 18: Từ nào dưới đây có tiếng “tổ" khác nghĩa với tiếng “tổ" trong hai từ còn lại?

A. Tổ hợp B. Tổ khúc C. Tổ tiên

Câu 19: Từ “đậu" trong câu: “Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rung trụi gần hết lá." (Đoàn Giỏi) giống với từ “đậu" trong câu nào dưới đây?

A. Mỗi quả đậu như một chiếc đũa màu xanh ngọc xinh xắn lấp ló trong lùm cây.

B. Bữa ăn của ông khá đơn giản với bát canh rau và đĩa đậu kho thịt.

C. Trên một cành tre mảnh dė, lướt xuống mặt ao một con chim bói cá đậu coi rất cheo leo.

D. Cả A, B, C

Câu 20: Đoạn văn: “Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mía vàng ối.

Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.” được trích từ bài tập đọc nào trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5?

A. Kì diệu rừng xanh B. Quang cảnh làng mạc ngày mùa

C. Đất Cà Mau D. Chuyện một khu vườn nhỏ

Câu 21: Các từ: “bánh gai, bánh cốm, bánh nếp" có điểm gì chung?

A. Các từ đều có cấu tạo: bánh + tính từ B. Các từ đều có cấu tạo: bánh + động từ

C. Các từ đều có cấu tạo: bánh + danh từ

Câu22: Cách nói “Dòng sông mặc áo" trong bài thơ cùng tên của tác giả Nguyễn Trọng Tạo (Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2 - trang 118) có gì hay?

A. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên sống động, có hồn và gần gũi với con người hơn.

B. Cách nói nhân hóa ấy gợi ra sự thay đổi sắc màu của dòng sông theo ánh sáng đất trời, cây cỏ trong một ngày.

C. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên như một người con gái điệu đà, thướt tha luôn thay đổi sắc áo để làm duyên, làm dáng với đất trời.

D. Cả A, B và C

Câu 23: Câu “Con mở cửa sổ cho bố." thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói nếu là câu Nam nói với mẹ ?

A. Kiểu câu hỏi B. Kiểu câu kể C. Kiểu câu khiến D. Kiểu câu cảm

Câu 24: Đoạn thơ: “Rồi ra đọc sách, cấy cày/ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con..." (Trần Đăng Khoa) có bao nhiêu từ phức?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

1
22 tháng 5 2022

Câu 15 Trạng ngữ của câu: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp." (Thanh Tịnh) là gì?

A. Buổi mai hôm ấy B. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh

C. Trên con đường làng dài và hẹp D. Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh

Câu 16: Dấu chấm than thường được dùng trong các kiểu câu nào?

A. Câu khiến, câu cảm B. Câu kể, câu khiến

C. Câu hỏi, câu cảm D. Câu kể, câu hỏi

Câu 17: Câu: “Chẳng những lãn ông không lấy tiền nên ông còn cho thêm gạo củi." mắc lỗi gì ?

A. Dùng cặp quan hệ từ chưa đúng B. Câu không đầy đủ chủ vị

C. Không viết hoa danh từ riêng D. Cả A và C

Câu 18: Từ nào dưới đây có tiếng “tổ" khác nghĩa với tiếng “tổ" trong hai từ còn lại?

A. Tổ hợp B. Tổ khúc C. Tổ tiên

Câu 19: Từ “đậu" trong câu: “Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rung trụi gần hết lá." (Đoàn Giỏi) giống với từ “đậu" trong câu nào dưới đây?

A. Mỗi quả đậu như một chiếc đũa màu xanh ngọc xinh xắn lấp ló trong lùm cây.

B. Bữa ăn của ông khá đơn giản với bát canh rau và đĩa đậu kho thịt.

C. Trên một cành tre mảnh dė, lướt xuống mặt ao một con chim bói cá đậu coi rất cheo leo.

D. Cả A, B, C

Câu 20: Đoạn văn: “Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mía vàng ối.

Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.” được trích từ bài tập đọc nào trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5?

A. Kì diệu rừng xanh B. Quang cảnh làng mạc ngày mùa

C. Đất Cà Mau D. Chuyện một khu vườn nhỏ

Câu 21: Các từ: “bánh gai, bánh cốm, bánh nếp" có điểm gì chung?

A. Các từ đều có cấu tạo: bánh + tính từ B. Các từ đều có cấu tạo: bánh + động từ

C. Các từ đều có cấu tạo: bánh + danh từ

Câu22: Cách nói “Dòng sông mặc áo" trong bài thơ cùng tên của tác giả Nguyễn Trọng Tạo (Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2 - trang 118) có gì hay?

A. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên sống động, có hồn và gần gũi với con người hơn.

B. Cách nói nhân hóa ấy gợi ra sự thay đổi sắc màu của dòng sông theo ánh sáng đất trời, cây cỏ trong một ngày.

C. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên như một người con gái điệu đà, thướt tha luôn thay đổi sắc áo để làm duyên, làm dáng với đất trời.

D. Cả A, B và C

Câu 23: Câu “Con mở cửa sổ cho bố." thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói nếu là câu Nam nói với mẹ ?

A. Kiểu câu hỏi B. Kiểu câu kể C. Kiểu câu khiến D. Kiểu câu cảm

Câu 24: Đoạn thơ: “Rồi ra đọc sách, cấy cày/ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con..." (Trần Đăng Khoa) có bao nhiêu từ phức?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

 
15 tháng 3 2017

Không được hỏi các câu hoi không liên quan tới toán

15 tháng 3 2017

Gạch ngang (-) : lời nói mở đầu

Tác dụng: Nêu ý chú thích liệt kê trong bài.

Dấu chấm (.) : kết thúc ý

Tác dụng: Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời.

Chấm than (!) : bộc lộ cảm tình

Tác dụng: Gửi gắm sự đề nghị, mong chờ, sai khiến.

BÀI TẬP ÔN TẬP TỔNG HỢP1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng:a) Tuy bạn em không tham quan, nhưng trời rất đẹp.b) Mặc dù mùa hè đã bắt đầu, nhưng chúng em còn tiếp tục học tập.c) Dù không ai phê bình, nhưng anh ấy học tập rất khá.d) Tuy chúng em đã tập hợp đông đủ nhưng cuộc họp chưa tiến hành vì trường đang mất điện. 2. Thêm vế câu để tạo nên câu ghép thể hiện quan hệ tương...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN TẬP TỔNG HỢP

1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng:

a) Tuy bạn em không tham quan, nhưng trời rất đẹp.

b) Mặc dù mùa hè đã bắt đầu, nhưng chúng em còn tiếp tục học tập.

c) Dù không ai phê bình, nhưng anh ấy học tập rất khá.

d) Tuy chúng em đã tập hợp đông đủ nhưng cuộc họp chưa tiến hành vì trường đang mất điện. 2. Thêm vế câu để tạo nên câu ghép thể hiện quan hệ tương phản :

a. Dù trời đã khuya b. ................................................. nhưng khí trời vẫn mát mẻ. c. Tuy bạn em rất chăm học .. d. mà anh ấy vẫn làm việc hăng say. .3. Tìm từ láy có thể đứng sau các từ : a) cười ………… , thổi ……….. ( chỉ tiếng gió ) , kêu …………. ( chỉ tiếng chim ). b) cao …………. , sâu …………., rộng …………. , thấp …………, dài ......... 4. Dùng dấu / ngăn cách giữa các vế câu, tìm chủ ngữ, vị ngữ và khoanh tròn vào các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép sau: - Không những nó học giỏi Toán mà nó còn học giỏi môn Tiếng Việt. - Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lược mà các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc xâm lược. - Không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa. - Gió biển không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà gió biển còn là một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khoẻ. 5. Điền từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến: - Nam không chỉ học giỏi ....................... - Không chỉ trời mưa to .......................... - Trời đã mưa to ..................................... - Đứa bé chẳng những không nín khóc ...................... - Hoa cúc không chỉ đẹp ............................... 6. Thêm vế vào mỗi câu sau để có câu ghép có cặp từ hô ứng a) Mọi người chưa đến đông đủ b) Họ vừa đi đường c) , nó vừa làm như vậy. d) , anh ấy đã hiểu ngay. 7. Thêm từ ngữ hô ứng vào chỗ trống để tạo thành các câu ghép. a. Thầy giáo ………… cho phép , bạn ấy ………….ra về. b. Anh đi ……………. , em đi ………………. c. Chúng em ………….. nhìn bảng, chúng em …………. chép bài. d. Mọi người …………. cười , nó ………….. xấu hổ. 9. Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau: - Ngoài đồng, lúa đang chờ nước. Chỗ này, các xã viên đang đào mương; chỗ kia, các xã viên đang tát nước. Mọi người đang ra sức đánh giặc hạn. - Tiết trời đó về cuối năm. Trên cành lá, giữa đốm lá xanh mơn mởn, mấy bông hoa trắng xuyết điểm lác đác. 10. Tìm các DT, ĐT, TT có trong 2 đoạn văn của bài 9 và viết vào 3 cột sau: Danh từ Động từ Tính từ ……………………………... ……………………………... …………………………….. …………………………….. …………………………….. …………………………….. …………………………… … …………………………….. …………………………….. ……………………………... ……………………………... ……………………………... …………………………… … ……………………………... …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… 11. Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau và nêu tác dụng liên kết câu của chúng: “Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an lấy ra từ túi ở nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xếp giấy một tấm thẻ thương binh.” ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... 12. Tìm từ ngữ thay thế và từ ngữ được thay thế trong đoạn văn: a_ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... b_ Thuỷ Tinh thua trận bèn rút quân về. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao. ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... c_ Tôi đã học thuộc bài thơ của Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đó miêu tả cơn mưa rất sinh động. ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... 13. Dùng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ ở những chỗ trống sao cho thích hợp với sự liên kết của các câu: Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. Học sinh cam kết không chơi trên …………..., không ném đá lên tàu và ………. , cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn. Một bạn rất nghịch thường xuyờn chạy trên …………….. thả diều. Thuyết phục mãi …..…….. mới hiểu ra và hứa không chơi dại …………… nữa. 14. Tìm những từ ngữ theo phép thay thế để liên kết câu trong đoạn văn sau: “ Từ đú oán nặng thù sâu, hàng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị thần nước đánh mệt mỏi, chán chê, vẫn không thắng nổi thần núi để cướp Mị Nương đành rút quân về.” 15. Thay những từ ngữ lặp lại trong đoạn văn sau bằng các từ ngữ khác mà vẫn giữ nguyên nội dung cả đoạn văn: “Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam, nhưng cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã góp công xây dựng nhiều cơ sỏ cách mạng ở Sài Gòn … Cách mạng thành công, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch phụ trách công tác ngoại giao của Uỷ ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ…” ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... 16. Gạch chân từ ngữ nối câu, nối đoạn trong phần sau: Công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cắm thuyền, lên bờ dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước dội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khoẻ mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. Sau đó vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng, cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đó về trời, Chử Đồng Tử cũng nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 17. Dùng từ ngữ nối các vế câu trong những câu sau: a. Anh ấy đến thăm ………… chúng tôi lại đi vắng. b. Các bạn học sinh lớp em đều thích chơi thể thao …………. lớp em thường tổ chức những trận đấu cầu lông, bóng bàn, đá cầu vào những ngày nghỉ học. c. Bạn em học giỏi nhất lớp . …………. bạn ấy đó được nhận phần thưởng trong năm học vừa qua. 18. Xác định CN, VN trong mỗi câu ở bài tập 17. 19. Đọc đoạn văn sau và thực hiện cỏc yêu cầu : a) Phân tích cấu tạo của những câu ghép và chỉ ra từ ngữ để nối các vế câu. b) Tìm những cách liên kết các câu văn trong đoạn. " Buổi đầu tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi. Cái gì đã vào đầu nó thì nó không bao giờ quên." Những cách liên kết là : 20. Đặt câu ghép có những cặp từ hô ứng sau để nối các vế câu - ............................................ bao nhiêu ..................................... bấy nhiêu. - .......................................... chưa .................................... đã …………… - ........................................... vừa ....................................... vừa............. 21. Điền dấu chấm câu thích hợp vào đoạn văn sau: Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ diễn ra trước mắt mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào cách xa nửa ngày đường, đã nghe tiếng nước réo, tưởng như có trăm vạn tiếng quân reo giữa núi rừng trùng điệp đó là nguồn nước Pô-cô thúc mạnh vào sườn núi Chư-pa bắt núi phải cắt đôi nước ào ạt phóng qua núi rồi đổ xuống, tạo nên thác Y-a-li. 22. Hãy viết đoạn hội thoại, trong đó có sử dụng câu hỏi, câu kể, câu cảm và câu cầu khiến. 23. Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau : Ngày chưa tắt hẳn trăng đã lên rồi mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi mây vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát. Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu trăng đã nhô lên khỏi rặng tre trời bây giờ trong vắt thăm thẳm và cao mặt trăng đã nhỏ lại sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá tràn ngập con đường trắng xoá. 24. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu tục ngữ : a, Chết đứng còn hơn sống ................... b, Chết vinh còn hơn sống .................... c, Chết một đống còn hơn sống ................ 25. Tìm những từ có tiếng “ nam”, những từ có tiếng “ nữ “. 26. Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn, sau đó viết lại đoạn văn Mưa ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn màn mây xám đục trên cao đã rách mướp trôi giạt cả về một phương để lộ dần một vài mảng trời thấp thoáng xanh một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống dưới mặt đất nước mưa vẫn còn róc rách lăn tăn luồn lỏi chảy thành hàng ngàn vạn dòng mỏng manh buốt lạnh từ trong các bụi rậm xa gần những chú chồn những con dũi với bộ lông ướt mềm vừa mừng rỡ vừa lo lắng nối tiếp nhau nhảy ra rồi biến mất. 27. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau: a) Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt tự giới thiệu bằng tiếng Việt: “ Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”. b) Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: “ Học sinh Việt Nam học những môn gì?”…. 28. Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí cần thiết trong những câu sau: a_ Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn reo: Tùng tùng tùng, dinh dinh! b_ Bài làm của bạn ấy kém quá, cô giáo cho một con ngỗng rất to. 29. Chuyển những câu đối thoại từ hình thức gạch đầu dòng sang hình thức dùng dấu ngoặc kép : Lượm bước tới gần đống lúa. Giọng em run lên: - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian …. Cả đội nhao nhao: - Chúng em xin ở lại. 30. Dấu hai chấm dùng để làm gì? Cho ví dụ cụ thể. 31. a) Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Trăng thanh gió mát bốn mùa nối nhau đi qua tháng hai thơm dịu hoa xoan tháng ba thoảng hương hoa nhãn tháng chạp ấm hương chuối dậy màu trứng cuốc bốn mùa cây gọi chim về mùa đông có những con chim bé xíu rúc vào mái rạ tránh rét mùa xuân chim én chao liệng trên mặt hồ. b) Tìm những tính từ có trong đoạn văn trên. 32. Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a, Đây là em ……… tôi và bạn ……… nó. b, Chiều nay ………. sáng mai sẽ có. c, Nói ……. không làm. d, Hai bạn như hình ……… bóng, không rời nhau một bước. 33. Đọc 2 câu ca dao: - Ai ơi , đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. - Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. Em hiểu được điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ trong cuộc sống của con người. 34. Dùng dấu gạch ngang thay cho dấu ngoặc kép trong câu sau: Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem cây gậy cũ kĩ đến bảo “ Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn cả manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm”. Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy. Sau đó lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói: “ Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cây gậy đời nhà Chu ăn thua gì?” Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ. 35. Nhận xét về tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau: Kể chuyện trong tổ, lớp: - Giới thiệu câu chuyện - Kể diễn biến của câu chuyện - Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về câu chuyện đó 36. Hãy thay dấu phẩy tương ứng về tác dụng bằng dấu gạch ngang; Anh Nguyễn Xuân Tâm, tổ trưởng tổ lao động, giới thiệu thành phần của tổ, công việc tổ đang đảm nhiệm, kế hoạch công tác của tổ. 37. Dùng cặp quan hệ từ thích hợp để gộp 2 câu thành 1 câu : a, Tên Dậu là thân nhân của hắn. Chúng em bắt nó nộp thuế thay. b, Bạn An học toán giỏi . Bạn ấy học Tiếng Việt cũng cừ. c, Chúng em còn nhỏ tuổi. Chúng em quyết làm những công việc có ích lợi cho môi trường. 38. Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau : a. Nếu Nam học giỏi Toán thì Bắc lại học giỏi văn. b. Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ. c. Nếu Nam chăm học thì nó đã thi đỗ. 39. Cho các từ sau : núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập. Hãy sắp xếp các từ trên thành các nhóm, theo 2 cách: a, Dựa vào cấu tạo từ ( từ đơn, từ ghép, từ láy ). Từ đơn ............................................. ............................................. Từ láy ............................................. ............................................. Từ ghép ............................................. ............................................. b, Dựa vào từ loại ( danh từ, động từ, tính từ ). Danh từ ............................................. ............................................. Động từ ............................................. ............................................. Tính từ ............................................. ............................................. 40. Nhận xét về tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau: Kể chuyện trong tổ, lớp: - Giới thiệu câu chuyện - Kể diễn biến của câu chuyện - Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về câu chuyện đó 41. Hãy thay dấu phẩy tương ứng về tác dụng bằng dấu gạch ngang; Anh Nguyễn Xuân Tâm, tổ trưởng tổ lao động, giới thiệu thành phần của tổ, công việc tổ đang đảm nhiệm, kế hoạch công tác của tổ. 42. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau: a) Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt tự giới thiệu bằng tiếng Việt: “ Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”. b) Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: “ Học sinh Việt Nam học những môn gì?”…. 43. Dấu hai chấm dùng để làm gì? Cho ví dụ cụ thể. 44. Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a, Đây là em ……… tôi và bạn ……… nó. b, Chiều nay ………. sáng mai sẽ có. c, Nói ……. không làm. d, Hai bạn như hình ……… bóng, không rời nhau một bước. 

0
A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168 Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%Câu 4. Giá trị  của biểu thức sau là:A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1 B- Tự luậnBài 5....
Đọc tiếp

A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị 
A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168 
Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:
229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)

A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4






A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%
Câu 4. Giá trị  của biểu thức sau là:

A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1 

B- Tự luận
Bài 5. Một trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn gà trống 100 con. Sau khi bán đi 35 con gà trống và mua về 35 con gà mái thì số gà trống bằng  số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó có bao nhiêu con gà trống?

II- MÔN TIẾNG VIỆT
A- Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
1.1- Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non. B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
1.2- Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy?
A. loẹt quẹt, dịu dàng, buông xuống, chan chứa, khó khăn
B. nhỏ nhặt, lộp bộp, chênh vênh, ấm áp, dịu dàng
C. loẹt quẹt, dịu dàng, lập lòe, sức sống, đỡ đần
D. loẹt quẹt, vành vạnh, học hỏi, rì rào, sạch sành sanh
1.3- Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các trạng ngữ B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 
C. Ngăn cách các vế câu D. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
1.4- Dòng nào sau đây chỉ toàn tính từ?
A. Ngon ngọt, tím ngắt, hoa hồng, mênh mông
B. Thẳng thắn, ngay thẳng, ngon ngọt, hoa hồng
C. Ngon ngọt, tím ngắt, hồng hào, trăng trắng
1.5- Những cặp từ nào sau đây là từ đồng nghĩa?
A. nhẹ nhàng - dịu dàng B. chan chứa - chan chán C. nhè nhẹ - dìu dịu
1.6- Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
1.7- Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ :
A. Ăn sáng, đường sá, xe cộ, bánh chưng, đẩy xe, kéo xe
B. Xe cộ, nấu cơm, uống nước, kho cá, rửa mặt
C. Hoa cẩm chướng, hoa mười giờ, xe cộ, đường sá, hoa lục bình
1.8- Từ chỉ quan hệ cần điền vào chỗ trống trong câu sau là từ nào?
Tuy thời tiết xấu … lớp em vẫn đi tham quan.
A. nên B. nhưng C. còn 
1.9- Nghĩa câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” nói gì?
A. Học bạn vì bạn giỏi hơn thầy B. Học bạn để bạn học mình nhìn bài
C. Chỉ sự khiêm tốn học hỏi bạn bè
1.10- Câu “Những chiếc lá vừa đùa giỡn với gió với mưa, giờ đang mãn nguyện với màu xanh dịu dàng của mình.” Có biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa B. so sánh C. Cả hai ý trên 

B- Tự luận
Câu 2. Dùng dấu chấm ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ở câu đầu rồi chép lại đoạn văn đúng chính tả và ngữ pháp:
ngoài xa dòng sông nhật lệ lào xào sóng vỗ gió chạy loạt

 

Nhanh đc cái TiCk nhé !

5
19 tháng 2 2020

ban nuoc nao vay

21 tháng 2 2020

A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị 
A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168 
Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:
229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)

A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4






A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%
Câu 4. Giá trị  của biểu thức sau là:

A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1 

B- Tự luận
Bài 5. Một trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn gà trống 100 con. Sau khi bán đi 35 con gà trống và mua về 35 con gà mái thì số gà trống bằng  số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó có bao nhiêu con gà trống?

II- MÔN TIẾNG VIỆT
A- Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
1.1- Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non. B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
1.2- Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy?
A. loẹt quẹt, dịu dàng, buông xuống, chan chứa, khó khăn
B. nhỏ nhặt, lộp bộp, chênh vênh, ấm áp, dịu dàng
C. loẹt quẹt, dịu dàng, lập lòe, sức sống, đỡ đần
D. loẹt quẹt, vành vạnh, học hỏi, rì rào, sạch sành sanh
1.3- Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các trạng ngữ B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 
C. Ngăn cách các vế câu D. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
1.4- Dòng nào sau đây chỉ toàn tính từ?
A. Ngon ngọt, tím ngắt, hoa hồng, mênh mông
B. Thẳng thắn, ngay thẳng, ngon ngọt, hoa hồng
C. Ngon ngọt, tím ngắt, hồng hào, trăng trắng
1.5- Những cặp từ nào sau đây là từ đồng nghĩa?
A. nhẹ nhàng - dịu dàng B. chan chứa - chan chán C. nhè nhẹ - dìu dịu
1.6- Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
1.7- Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ :
A. Ăn sáng, đường sá, xe cộ, bánh chưng, đẩy xe, kéo xe
B. Xe cộ, nấu cơm, uống nước, kho cá, rửa mặt
C. Hoa cẩm chướng, hoa mười giờ, xe cộ, đường sá, hoa lục bình
1.8- Từ chỉ quan hệ cần điền vào chỗ trống trong câu sau là từ nào?
Tuy thời tiết xấu … lớp em vẫn đi tham quan.
A. nên B. nhưng C. còn 
1.9- Nghĩa câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” nói gì?
A. Học bạn vì bạn giỏi hơn thầy B. Học bạn để bạn học mình nhìn bài
C. Chỉ sự khiêm tốn học hỏi bạn bè
1.10- Câu “Những chiếc lá vừa đùa giỡn với gió với mưa, giờ đang mãn nguyện với màu xanh dịu dàng của mình.” Có biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa B. so sánh C. Cả hai ý trên 

B- Tự luận
Câu 2. Dùng dấu chấm ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ở câu đầu rồi chép lại đoạn văn đúng chính tả và ngữ pháp:
ngoài xa dòng sông nhật lệ lào xào sóng vỗ gió chạy loạt

Tu lam nhe toan bai de thui

Hok tot!

Mình biết đây chỉ để học  toán nhưng các bạn có thể trả lời giúp mình những  câu tiếng việt này được không?Gạch dưới chủ ngữ- vị ngữ trong câu sauHãi Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.8. Gạch dưới cặp quan hệ từ trong câu :''Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi''và biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phậnA. Biểu thị quan...
Đọc tiếp

Mình biết đây chỉ để học  toán nhưng các bạn có thể trả lời giúp mình những  câu tiếng việt này được không?

Gạch dưới chủ ngữ- vị ngữ trong câu sau

Hãi Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.

8. Gạch dưới cặp quan hệ từ trong câu :''Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi''và biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận

A. Biểu thị quan hệ tăng tiến

B. Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả

C.  Biểu thị quan hệ tương phản

9. Gạch dưới cặp quan hệ từ trong hai câu thơ sau:

Nếu hoa có ở trời cao

Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.

10. Trong câu:'' Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó.'',đại từ nó dùng để làm gì?

A. Thay thế danh từ

B. Thay thế động từ

C. Để xưng hô.

3
26 tháng 12 2016

Bài đầu:CN:Hải Thượng Lãn Ông,VN phần còn lại

Bài tiếp:chẳng những-mà,quan hệ tăng tiến

Bài 9.Quan hệ từ là nếu thì

Bài 10:Thay thế DT(mik nghĩ vậy,ko chắc đâu nha)

P/S: mik nha

26 tháng 12 2016

8.c

9.neu-thi

10.a 

Câu hỏi 1:Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốnCâu hỏi 2:Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?Danh từĐại từTính từĐộng từCâu hỏi 3:Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốn

Câu hỏi 2:

Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

Danh từĐại từTính từĐộng từ

Câu hỏi 3:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì ?

Lưu bútLưu vongLưu giữLưu cữu

Câu hỏi 4:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
"Mầm non vừa nghe thấy 
Vội bật chiếc vỏ rơi 
Nó đứng dậy giữa trời 
 Khoác áo màu xanh biếc."?

Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân Quỳnh

Câu hỏi 5:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì ?

Nghĩa chuyểnNghĩa gốcĐồng nghĩaTrái nghĩa

Câu hỏi 6:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Cho tôi nhập vào chân trời các em 
Hoa xương rồng chói đỏ 
Tuổi thơ đứa bé da nâu 
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

Thanh ThảoĐỗ Trung LaiTố HữuTrần Đăng Khoa

Câu hỏi 7:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
"Qua tấm lòng các em 
Cả thế giới quàng khăng quàng đỏ 
Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

Đỗ Trung LaiTố HữuNguyễn Khoa ĐiềmTrần Đăng Khoa

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào ?

Danh từĐộng từTính từQuan hệ từ

Câu hỏi 9:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào ?

thì, vàkhi, thìkhi, cứ, vàkhi, thì, và, cứ

Câu hỏi 10:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

3100 tiến sĩ2896 tiến sĩ2698 tiến sĩ2968 tiến sĩ

làm được ko

6

1) thời gian

2) đại ừ

13 tháng 4 2017

^0^ ???

Câu 1: Cụm từ nào viết đúng chính tả:A. Huân chương lao động hạng Nhất.B. Huân chương Lao động hạng Nhất.C. Huân chương Lao động Hạng Nhất.Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh?A.thuyềnB. thủyC. hòaCâu 3: Trong câu: “Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình.”, 2 từ “ngược” và “xuôi” là từ loại gì?A. Danh từ B. Tính từ C. Động từCâu 4: Trong các câu sau, câu nào có từ “buộc”...
Đọc tiếp

Câu 1: Cụm từ nào viết đúng chính tả:

A. Huân chương lao động hạng Nhất.

B. Huân chương Lao động hạng Nhất.

C. Huân chương Lao động Hạng Nhất.

Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh?

A.thuyền

B. thủy

C. hòa

Câu 3: Trong câu: “Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình.”, 2 từ “ngược” và “xuôi” là từ loại gì?

A. Danh từ 

B. Tính từ 

C. Động từ

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào có từ “buộc” là động từ trạng thái?

A. Hà đang buộc nơ lên mái tóc.

B. Một chiếc nơ được buộc lên mái tóc của Hà.

C. Tôi buộc con ngựa ngoài sân.

Câu 5: Trạng ngữ trong câu: “Vì Tổ quốc, chúng ta hãy sẵn sàng.”, có tác dụng bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

A.Nguyên nhân

B. Phương tiện

C. Mục đích

Câu 5: Từ “con” trong câu nào là đại từ?

A. Tôi có 3 người con.

B. Mẹ ơi, hôm nay con được cô giáo khen.

C. Con trai tôi rất ngoan.

Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

A, Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.

B,Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.

C, Nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhưng nhức.

D,Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành.

Câu 7: Câu nào trong các câu sau sử dụng đúng dấu chấm hỏi?

A.Tôi hỏi Lan có đồng ý cho tôi mượn bút không?

B. Nào, chúng ta cùng chơi nào?

C. Lan ơi, bạn cho tớ mượn một cái bút nhé?

Câu 8: Các từ láy dưới đây đều có chung đặc điểm gì về nghĩa?

Đầy đặn, xinh xắn, vuông vắn, tròn trặn

A.Cùng chỉ hình dáng của sự vật hiện tượng.

B. Cùng chỉ sự hoàn hảo tốt đẹp của sự vật hiện tượng.

C. Cùng chỉ tính chất của sự vật hiện tượng.

Câu 9: Trong câu: “Tôi sống ở Vĩnh Phúc.”, từ “ở” là:

A. Động từ 

B. Quan hệ từ

C. Đại từ

2
30 tháng 7 2020

Dap an : A

Câu 1: Cụm từ nào được viết đúng chính tả?

A. Huân chương lao động hạng Nhất

B. Huân chương Lao động hạng Nhất

C. Huân chương Lao động Hạng Nhất

Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh ?

A. thuyền

B. thủy

C. hòa

Câu 3: Trong câu: " Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình ", 2 từ "ngược" và "xuôi" thuộc từ loại gì?

A. Danh từ

B. Tính từ

C. Động từ

Câu 4: Trong các câu sau, từ "buộc" nào là động từ chỉ trạng thái?

A. Hà đang buộc nơ lên mái tóc.

B. Một chiếc nơ được buộc lên mái tóc của Hà

C. Tôi buộc con ngựa ngoài sân.

Câu 5: Trạng ngữ trong câu: " Vì Tổ quốc, chúng ta hãy sẵn sàng. " có tác dụng bổ sung ý nghĩa gì trong câu?

A. Nguyên nhân

B. Phương tiện

C. Mục đích

Câu 6: Từ "con" trong câu nào là đại từ?

A. Tôi có 3 người con.

B. Mẹ ơi, hôm nay con được cô giáo khen.

C. Con trai tôi rất ngoan.

Câu 7: Câu nào trong các câu sau sử dụng đúng dấu chấm hỏi?

A. Tôi hỏi Lan có đồng ý cho tôi mượn bút không?

B. Nào, chúng ta cùng chơi nào?

C. Lan ơi, bạn cho tớ mượn một cái bút nhé?

Viết số thập phân có 0 đơn vị và 4 phần nghìn : A. 0,4 B. 0,04 C. 4,0 D. 0,004 Câu 2: Số thập phân thích hợp để viết vào chỗ … sao cho 0,02 > …… > 0,01 là: A. 0,021 B. 0,011 C. 0,022 D. 0,023 Câu 3: 6 tấn 8 kg = … tấn. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 6,08 B. 6,8 C. 6,008 D. 68 Câu 4: Số thập phân 56,897 có phần thập phân là : A. Tám trăm chín mươi bảy B. 8 trăm 9 chục 7 đơn vị C. 8 phần mười...
Đọc tiếp

Viết số thập phân có 0 đơn vị và 4 phần nghìn : A. 0,4 B. 0,04 C. 4,0 D. 0,004 Câu 2: Số thập phân thích hợp để viết vào chỗ … sao cho 0,02 > …… > 0,01 là: A. 0,021 B. 0,011 C. 0,022 D. 0,023 Câu 3: 6 tấn 8 kg = … tấn. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 6,08 B. 6,8 C. 6,008 D. 68 Câu 4: Số thập phân 56,897 có phần thập phân là : A. Tám trăm chín mươi bảy B. 8 trăm 9 chục 7 đơn vị C. 8 phần mười , chín phần trăm , 7 phần nghìn D. 8 phần nghìn 9 phần trăm ,7 phần mười. Câu 5: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 732 m = … km … m là: A. 0 km 732m B. 0km 2m C. 7 km 32m D. 7km 2m Câu 6: Hỗn số được viết dưới dạng số thập phân là : A. 4,25 B. 4,025 C. 42,5 D. 42,05 Phần 2: Tự luận Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 1m = … dam 1m = … hm 1m = …km b) 1 g = … kg 1kg = … tấn. Bài 2: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân: 3km 675m =………… km 8709m =……………………. km 303m = …… km 185cm =……………………….m. Bài 3: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân : 5 tấn 762kg = …. tấn ; 3 tấn 65kg = …… tấn ; 1985kg =….. tấn ; 89kg = …. tấn ; 4955g =…. kg ; 285g = ……kg. MÔN TIẾNG VIỆT I – Bài tập về đọc hiểu Kỉ niệm mùa hè Tôi là một cô bé say mê diều. Nhà tôi ở gần bãi đất rộng,dốc – chỗ bọn con trai trong xóm chọn làm nơi thả diều. Chiều chiều,khi đã nấu cơm xong, tôi có thể đứng lặng hàng giờ để ngắm những cánh diều đủ loại, đủ màu sắc bay trên bầu trời xanh lộng gió. Đây những chiếc diều bướm mảnh mai duyên dáng với gam màu đỏ, vàng rực rỡ. Kia những chiếc diều dơi, diều sáo,… trông mạnh mẽ chao liệng trên cao tựa như chạm vào mây. Chiều nay cũng vậy, tôi tha thẩn xem bọn con trai trèo lên bãi đất dốc lấy đà chạy xuống dong diều lên cao, tay chúng giật dây mới điệu nghệ làm sao. Bỗng “bụp”, mắt tôi tối sẫm. Tôi giật mình vì cái diều hình mặt trăng khuyết của một em nhỏ va vào mặt. Cậu bé lắp bắp vẻ hối hận: - Em…xin lỗi. Chị…chị có sao không? Câu nói của nó không làm tôi dịu đi chút nào, toi gắt: - Mắt mũi nhìn đi đâu mà để diều va vào mặt người ta. Diều này…! Diều này…! – Vừa gắt, tôi vừa giằng mạnh chiếc diều hình mặt trăng của nó, định xé, khiến thằng bé bật khóc Bỗng tôi nghe có tiếng con gái: - Này, bạn! Thì ra là một “đứa” con gái trạc tuổi tôi. Tôi lạnh lùng: - Gì? - Em bé chỉ không may làm rơi diều vào bạn mà sao bạn định phá đi niềm vui của nó thế. Nhìn ánh mắt bạn, tôi bối rối cúi đầu. Tôi liền trả lại cho thằng bé cái diều, rồi lặng lẽ bỏ đi. Nhưng tôi vẫn nghe tiếng bạn ấy nói với thằng bé: - Thôi nín đi, nhà em ở đâu để chị dẫn em về Tôi ân hận nghĩ: - Mình sẽ không bao giờ làm thế nữa. (Theo Nguyễn Thị Liên) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng Câu 1 : Cô bé trong truyện say mê với điều gì? a- Dán diều b- Thả diều c- Ngắm diều d- Nghe sáo diều Câu 2 : Chuyện gì xảy ra với cô bé khi cô đang xem dong diều? a- Bị cái diều của một em nhỏ va vào mặt b- Bị cái diều của một em nhỏ sà vào người c- Bị dây diều của một em nhỏ quấn vào người d- Bị dây diều của một em nhỏ vướng vào mặt Câu 3 : Cô bé đã cư xử như thế nào với em nhỏ chơi diều? a- Gắt gỏng, giằng mạnh chiếc diều và xé tan b- Gắt gỏng, giằng mạnh chiếc diều và định xé c- Giằng mạnh chiếc diều và đánh cậu bé khóc d- Giằng mạnh chiếc diều và mắng mỏ cậu bé Câu 4 : Nghe bạn gái góp ý, thái độ của cô bé thế nào? a- Xấu hổ thẹn thùng, xin lỗi về việc đã làm, dẫn em nhỏ về b- Bối rối ngượng ngùng, trả diều và dẫn em nhỏ về đến nhà c- Xấu hổ cúi đầu, trả em nhỏ cái diều, xin lỗi về việc đã làm d- Bối rối cúi đầu, trả em nhỏ cái diều, ân hận về việc đã làm Câu 5 : Câu chuyện nói lên được điều gì có ý nghĩa? a- Cần có tấm lòng dũng cảm, sẵn sàng nhận lỗi trước người khác b- Cần có tấm lòng vị tha, luôn yêu thương và giúp đỡ người khác c- Cần có tấm lòng độ lượng, sẵn sàng cảm thông với người khác d- Cần có tấm lòng say mê, hào hứng xem các em nhỏ chơi diều II – Bài tập về Luyện từ và câu, Tập làm văn Câu 1 : Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau: Điều ước Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi: - Nếu cho con một điều ước, com sẽ ước gì (1) … Tít: - Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) … Cô: - Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)… Tí: - Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)… Tèo bổ sung: - Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)… Cô: - Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)… - Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)… (Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga) Câu 3 : Với mỗi nội dung dưới đây, em hãy đặt một câu và dùng dấu cho thích hợp (nhớ ghi kiểu câu vào chỗ trống trong ngoặc) a) Hỏi xem gia đình bạn có mấy người (Kiểu câu………….) -………………………………………………………………………. b) Kể cho bạn biết gia đình em có mấy người (Kiểu câu…………) -………………………………………………………………………. c) Nhờ bố (hoặc mẹ, anh, chị) kê lại chiếc bàn học của em ở nhà.(Kiểu câu …….) -………………………………………………………………………. d) Bộc lộ sự thán phục giọng hát hay của người bạn gái (Kiểu câu ………) -………………………………………………………………………. e) Thể hiện sự sung sướng, thích thú khi được ngắm một cảnh đẹp (Kiểu câu ……….) -………………………………………………………………………. Câu 4 : Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng phép tu từ so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

0
Câu hỏi 1:Từ "chạy" trong hai câu: "Xe đang chạy trên đường." và "Hàng bán chạy." có quan hệ như thế nào về nghĩa?đồng âm   nhiều nghĩa   đồng nghĩa   trái nghĩaCâu hỏi 2:Trong câu "Dì Na là em gái của mẹ Nga.", từ "dì" là từ loại gì?tính từ     động từ    danh từ    đại từCâu hỏi 3:Từ "bí" trong hai câu: "Quả bí này đã già." và "Anh ấy bí tiền tiêu." có quan hệ như thế nào về...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Từ "chạy" trong hai câu: "Xe đang chạy trên đường." và "Hàng bán chạy." có quan hệ như thế nào về nghĩa?

đồng âm   nhiều nghĩa   đồng nghĩa   trái nghĩa

Câu hỏi 2:

Trong câu "Dì Na là em gái của mẹ Nga.", từ "dì" là từ loại gì?

tính từ     động từ    danh từ    đại từ

Câu hỏi 3:

Từ "bí" trong hai câu: "Quả bí này đã già." và "Anh ấy bí tiền tiêu." có quan hệ như thế nào về nghĩa?

đồng âm    đồng nghĩa     trái nghĩa   nhiều nghĩa

Câu hỏi 4:

Vị ngữ trong câu "Thấp thoáng những mái nhà cổ kính." là:

thấp thoángnhững   cổ kính    thấp thoáng   những mái nhà

Câu hỏi 5:(sai)

Từ "chân" trong "chân trời", "chân mây", "chân cầu" có quan hệ như thế nào về nghĩa?

trái nghĩa    đồng nghĩa    nhiều nghĩa  đồng âm

Câu hỏi 6:(Đúng)

Câu: "Hoa phượng chứa chan niềm cảm xúc của các cô cậu học trò." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

đảo ngữ    điệp từ  so sánh   nhân hóa

Câu hỏi 7:(Đúng)

Trong các dấu câu sau, dấu nào dùng để kết thúc câu kể?

dấu chấm    dấu phẩy    dấu hai chấm  dấu chấm cảm

Câu hỏi 8:(Đúng)

Trong câu: "Những chú bò thung thăng gặm cỏ.", cụm từ "thung thăng gặm cỏ" giữ chức năng ngữ pháp gì trong câu?

trạng ngữ     vị ngữ     chủ ngữ   bổ ngữ

Câu hỏi 9:(Đúng)

Từ "ba" trong câu "Con là con trai của ba." là từ loại gì?

đại từ   danh từ    động từ   tính từ

Câu hỏi 10:(Đúng)

Từ "trắng" trong "trắng phau", "trắng ngần", "trắng sáng" có quan hệ như thế nào về nghĩa?

nhiều nghĩa   trái nghĩa    đồng âm   đồng nghĩa

2
23 tháng 3 2017

1. đồng âm

2. danh từ

3. giống câu 1

4. thấp thoáng

5. nhiều nghĩa

6. nhân hóa

7. dấu chấm

8. vị ngữ

9. đại từ

10. đồng nghĩa

23 tháng 3 2017

hỏi văn cái gì.toán lớp 5 cccccccccccccccccccccccccc

Câu 1: Mỗi buổi sáng, bác Mai tập thể dục bằng cách cứ đi tiến 9 bước rồi lại lùi 1 bước.Hỏi sau khi đi được tất cả 2016 bước thì bác Mai đã cách xa điểm xuất phát bao nhiêu bước? Trả lời:Bác Mai cách xa điểm xuất phát 1614 bướcCâu 2: Khi nhân một số với 374, một học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4172. Tìm tích đúng của phép nhân...
Đọc tiếp

Câu 1: Mỗi buổi sáng, bác Mai tập thể dục bằng cách cứ đi tiến 9 bước rồi lại lùi 1 bước.Hỏi sau khi đi được tất cả 2016 bước thì bác Mai đã cách xa điểm xuất phát bao nhiêu bước? Trả lời:Bác Mai cách xa điểm xuất phát 1614 bước

Câu 2: Khi nhân một số với 374, một học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4172. Tìm tích đúng của phép nhân đó. Trả lời:Tích đúng của phép nhân đó là

Câu 3: Tính tổng của các số có 3 chữ số,các số đều chia 5 dư 3. Trả lời:Tổng các số đó là

Câu 4: Tổng của hai số lẻ là 98.Tìm số lớn biết giữa chúng có 6 số chẵn. Trả lời: Số lớn là 55

Câu 5: Tổng hai số tự nhiên là 1644. Nếu xóa chữ số hàng đơn vị của số lớn ta được số bé. Tìm số lớn. Trả lời: Số lớn là

Câu 6: Tích của hai số là 15228. Nếu thêm 6 đơn vị vào số thứ nhất thì tích mới sẽ là 15510. Tìm số thứ nhất. Trả lời: Số thứ nhất là

Câu 7: Tìm số có năm chữ số biết số đó chia hết cho cả 2;5 và 9. Trả lời: Số cần tìm là 3

Câu 8: Trong một phép chia, số chia là 68, thương là 92 và số dư là số dư lớn nhất có thể được của phép chia đó. Tìm số bị chia. Trả lời: Số bị chia là

Câu 9: Trên cây có 32 con chim đang đậu ở hai cành cây. Có 4 con từ cành dưới bay lên cành trên và có 6 con bay từ cành trên xuống cành dưới, lúc đó số chim ở cành trên bằng số chim ở cành dưới. Hỏi lúc đầu cành dưới có bao nhiêu con chim? Trả lời: Lúc đầu cành dưới có con chim

. Câu 10: Một hộp có 100 viên bi trong đó có 25 viên màu xanh, 25 viên màu đỏ, 25 viên màu vàng và 25 viên màu trắng. Không nhìn vào hộp, cần phải lấy ra ít nhất bao nhiêu viên bi để số bi lấy ra chắc chắn có không ít hơn 8 viên bi cùng màu? Trả lời: Phải lấy ra ít nhất viên bi.

4
30 tháng 9 2016

câu 1 là: 1614

câu 2 là:111452

câu 3 là:99090

câu 4 là:55

câu 5 là:1495

câu 6 là:324

câu 7 là:33390

câu 8 là :6323

câu 9 là:18

câu 10 là:29 nha bạn

1 tháng 10 2016

câu 1:1614 buộc    .câu 2:111452      .câu 3:99090        câu 4:55       câu 5:1495     câu 6:324       cau 7:33390       cau 8:6323        cau9:18     cau 10:29    cau tra loi cua minh dung thi nho k cho minh nha