K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{10}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{5}{30}-\dfrac{3}{30}=\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\left(bể\right)\)

=>Thời gian vòi 2 chảy riêng một mình đầy bể là \(1:\dfrac{1}{15}=15\left(giờ\right)\)

1 tháng 6

ê mn

 

17 tháng 8 2020

1 giờ vòi thứ nhất chảy được 1 : 3 = 1/3 bể

1 giờ vòi thứ 2 chảy được 1 : 4 = 1/4 bể

=> 1 giờ 2 vòi chảy được:  1/3 + 2/4 = 7/12 bể

=> Thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là 1 : 7/12 = 12/7 giờ

17 tháng 8 2020

1 giờ vòi thứ nhất chảy được : 1 : 3 = 1/3 ( bể )

1 giờ vòi thứ hai chảy được : 1 : 4 = 1/4 ( bể )

Trong vòng 1 giờ , cả hai vòi chảy được :

1/3 + 1/4 = 7/12 ( bể )

Thời gian để hai vòi chảy đầy bể là :

1 : 7/12 = 12/7 ( giờ )

Đáp số : 12/7 giờ

23 tháng 7 2017

1 giờ vòi 1 chảy được:

\(1:2=\frac{1}{2}\)(bể)

1giờ vòi 2 chảy được:

\(1:3=\frac{1}{3}\)(bể)

1giờ cả 2 vòi chảy được:

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)(bể)

2 vòi cùng chảy sau số thời gian bể đầy là:

\(1:\frac{5}{6}=\frac{6}{5}\)(giờ)

12 tháng 4 2022

Một giờ vòi thứ nhất chảy đc là: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)
Một giờ vòi thứ hai chảy đc là: 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)
Vậy trong vòng 1 giờ cả hai vòi chảy đc là: \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{2}{3}\)(bể)
Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể là: 1 : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{3}{2}\) (giờ)
Đáp số: \(\dfrac{3}{2}\)(giờ)

26 tháng 4 2017

1 giờ 45 phút

26 tháng 4 2017

3 giờ 30 phút bn nhé

1 tháng 6

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là  

 1 : 24 = \(\dfrac{1}{24}\) (bể)

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là 

\(1:8=\dfrac{1}{8}\) (bể)

Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được số phần bể là 

\(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{6}\) 

Nếu hai vòi cùng chảy thì bể đầy sau số giờ là  

\(1:\dfrac{1}{6}=6\) (giờ)

Đáp số ....

7 tháng 3 2023

Vòi 1 chảy một mình trong 1 giờ được : 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)

Vòi 2 chảy một mình trong 1 giờ được : 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) ( bể)

Cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ được : \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ( bể)

Cả hai vòi cùng chảy sẽ đầy bể sau : 1 : \(\dfrac{1}{2}\) = 2 ( giờ)

Đáp số:....

6 tháng 7 2016

                                 P/số chỉ 1 giờ vòi thứ nhất chảy đc là

                                              1 : 6 = 1/6 (bể)

                                   P/số chỉ 1 giờ vòi thứ 2 chảy đc là

                                                1 : 10 = 1/10 (bể)

                                  Cả 2 vòi chảy trong số thời gian là

                                           1 : (1/6 + 1/10) = 15/4 giờ

                                  Đổi 15/4 giờ = 225 phút

                                         Ủng hộ mk nha!!!

                                               

6 tháng 7 2016

Phân số chỉ 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

\(1:6=\frac{1}{6}\)( bể )

Phân số chỉ 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

\(1:10=\frac{1}{10}\)( bể )

Số thời gian cả hai vòi chảy được:

\(1:\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}\right)\)\(\frac{15}{4}\)( giờ )

Đổi : \(\frac{15}{4}\)giờ = 225 phút

Đáp số: 225 phút

18 tháng 1 2022

Chịu :)))

18 tháng 1 2022

câu chả lời là sao khó vậy

17 tháng 8 2020

Bạn ơi, bài sai đề rồi bạn ơi

17 tháng 8 2020

Đề sai , thiếu giờ chảy riêng của vòi thứ hai

13 tháng 4 2018

Sau một giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Sau một giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)(bể)

Sau một giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{2}\)(bể)

Bế đầy sau:

1: \(\frac{1}{2}\)= 2 (giờ)

Đáp số: 2 giờ

3 tháng 3 2020

djjjcjjv