Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Có 4 phát biểu đúng là (1), (2), (4) và (5)
(3) sai vì saccarozơ cũng là cacbohiđrat nhưng không có CTĐGN là CH2O, phát biểu này sửa lại thành Cn(H2O)m thì có thể chấp nhận được
(5) đúng vì thứ tự tăng dần độ ngọt là glucozơ < saccarozơ < fructozơ
(6) sai vì saccarozơ dù ở trạng thái nào cũng luôn có cấu tạo 2 vòng.
Chọn C.
(3) Sai, vì cân bằng hóa học là trạng thái mà ở đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên luợng chất trước và sau phản ứng không thay đổi.
(5) Sai, vì khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng vẫn tiếp diễn nhưng với tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Chọn đáp án B
Cấu hình của X là : 1s22s22p63s23p4
A. Đúng vì lớp ngoài cung là 3s23p4
B. Sai. Hạt nhân nguyên tử không có electron.
C. Đúng vì X có 3 lớp electron.
D. Đúng vì có 6e lớp ngoài cùng.thuộc nguyên tố p
Chọn đáp án B
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
Sai: Vì cùng e mà điện tích to thì bán kính nguyên tử sẽ nhỏ
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1. Đúng: (Cu - K - Cr)
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
Sai, có 18 phân tử
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. Đúng
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Sai vì HF thì không thể tạo được F2O7
Đáp án A
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
Ta có: Kí hiệu thể hiện trạng thái nguyên tử có dạng \(^{2S+1}X_J\) trong đó
- S; là giá trhij momen động lượng spin tổng
- 2S+1: là độ bội; J: là giá trị momen toàn phần chủa toàn nguyên tử;
- X là kí hiệu tương ứng với giá trị của momen động lượng L
Vậy
a)Đối với số hang: \(^2D\) ta có độ bội 2S+1=2 suy ra S= 1/2 và kí hiệu D tương ứng với L=2
J= |L-S| = |2-\(\frac{1}{2}\)|= \(\frac{3}{2}\) hoặc J = |L+S| = |2+\(\frac{1}{2}\)| =\(\frac{5}{2}\)
vậy từ số hạng đã biết là \(^2D\) ta có trạng thái ứng với mức năng lượng có thể có trong phân tử là \(^2D_{\frac{3}{2}}\) và \(^2D_{\frac{5}{2}}\).
b) Đối với số hạng: \(^1G\) tương tự ta có độ bội 2S+1=1 nên S=0 và kí hiệu G tương ứng L=4
J=|L-S| = |4-0| =4 hoặc J= |L+S| = |4+0|= 4
Vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng của số hạng có thể có trong phân tử là : \(^1G_4\).
c) Đối với số hạng: \(^6S\) tương tự ta có độ bội là 2S+1=6 nên S= \(\frac{5}{2}\) và kí hiệu S ứng với L=0
J=|L+S|= |0+\(\frac{5}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\) hoặc J= |L-S|=|0-\(\frac{5}{2}\)|=\(\frac{5}{2}\)
vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng của số hạng đã biết có thể có trong phân tử là : \(^6S_{\frac{5}{2}}\)
Số hạng nguyên tử có dạng : 2S+1XJ
*/số hạng 2D \(\Rightarrow\) 2S + 1 = 2 \(\Rightarrow\)đội bội : S = \(\frac{1}{2}\) ; mặt khác S = \(\frac{N}{2}\) \(\Rightarrow\)N = 1 vậy số e độc thân = 1
số hạng ứng với X = D \(\Rightarrow\)L = 2 ; J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = |2+ \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\) và J = | 2 - \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{3}{2}\)
nên số hạng 2D ứng với trạng thái 2D\(\frac{3}{2}\) và 2D\(\frac{5}{2}\)
*/số hạng 1G \(\Rightarrow\) 2S + 1 = 1 \(\Rightarrow\)đội bội : S = 0 ; mặt khác S = \(\frac{N}{2}\) \(\Rightarrow\)N = 0 vậy số e độc thân = 0
số hạng ứng với X = G \(\Rightarrow\)L = 4 ; J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = |4+ 0| = 4 và J = | 4 - 0| = 4
nên số hạng 2G ứng với trạng thái 2G4
*/số hạng 6S \(\Rightarrow\) 2S + 1 = 6 \(\Rightarrow\)đội bội : S = \(\frac{5}{2}\) ; mặt khác S = \(\frac{N}{2}\) \(\Rightarrow\)N = 5 vậy số e độc thân = 5
số hạng ứng với X = S \(\Rightarrow\)L = 0 ; J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = | 0+\(\frac{5}{2}\)| =\(\frac{5}{2}\) và J = | 0-\(\frac{5}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\)
nên số hạng 6S ứng với trạng thái 6S\(\frac{5}{2}\)