Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{1000.11000}{500}=22000V=22kV\)
Công suất hao phí
\(P_{hp}=\dfrac{RP^2}{U^2}=\dfrac{100.110000^2}{1000^2}=1210kW\)
Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp:
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_1=\dfrac{U_2.n_1}{n_2}=\dfrac{800.2000}{4000}=400V\)
Ở hai đầu đường dây tải điện dặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng như sau 200 vòng và 4400 vòng. Ở cuối đường dây đặt một máy hạ thế với các cuộn dây có số vòng 100000 vòng và 1000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000V. a) Tính hiệu điện thế ở nơi sử dụng điện. b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện. Biết điện trở tổng cộng của đường dây là 80Ω và công suất của nhà máy điện cần tải đi là 110000W
a,MÁy này là máy hạ thế vì U1>U2(220V>10V)
b, ta có n1/n2=U1/U2<=>2000/n2=220/10<=>n2=(2000x10)/220=1000/11=~91 vòng
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1.n_2}{n_1}=\dfrac{1000.11000}{500}=22000V\)
Vì n1 < n2 nên U1 < U2 => đây là máy tăng thế
Máy giảm thế.
Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{220}{U_2}=\dfrac{4400}{240}\)
\(\Rightarrow U_2=12V\)
a)Nhận thấy: \(N_1>N_2\Rightarrow\)Đây là máy hạ thế.
b)Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{240}{U_2}=\dfrac{2400}{1100}\Rightarrow U_2=110V\)
c)Nếu \(U'=220V\) thì cần lắp vào cuộn thứ cấp số vòng day là:
\(\dfrac{U_1}{U_2'}=\dfrac{N_1}{N_2'}\Rightarrow\dfrac{240}{220}=\dfrac{2400}{N_2'}\Rightarrow N_2'=2200\) vòng
a.
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1n_2}{n_1}=\dfrac{220\cdot20000}{1000}=4400\left(V\right)\)
b.
Ta có: \(P_{hp}=R\cdot\dfrac{P^2}{U^2}=50\cdot\dfrac{120000^2}{4400^2}\approx37190,1\) (W)
Câu 13: Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều
Dòng điện xoay chiều:
- Là dòng điện có chiều thay đổi liên tục theo thời gian.
- Chiều dòng điện xoay chiều được xác định bởi hướng của vectơ cường độ dòng điện.
- Biểu thức của dòng điện xoay chiều: i = I0 cos(ωt + φ)
+ I0 là giá trị cực đại của cường độ dòng điện.
+ ω là tần số góc của dòng điện.
+ φ là pha ban đầu của dòng điện.
Dòng điện một chiều:
- Là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian.
- Chiều dòng điện một chiều được xác định từ cực dương sang cực âm.
- Biểu thức của dòng điện một chiều: i = I
- I là giá trị không đổi của cường độ dòng điện.
Câu 14: Quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Quy tắc nắm tay phải:
- Dùng để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi có dòng điện chạy qua.
- Cách thực hiện:
+ Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
+ Ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Quy tắc bàn tay trái:
- Dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- Cách thực hiện:
+ Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện.
+ Ngón cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.