Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
71.
\(\left\{{}\begin{matrix}BB'\perp\left(ABCD\right)\\BB'\in\left(ABB'A'\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(ABCD\right)\perp\left(ABB'A'\right)\)
74.
\(\left\{{}\begin{matrix}DD'\perp\left(ABCD\right)\\DD'\in\left(CDD'C'\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(ABCD\right)\perp\left(CDD'C'\right)\)
ĐKXĐ:
3.
\(x\in R\)
5.
\(sinx\ne0\Rightarrow x\ne k\pi\)
7.
\(cosx\ne0\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
ĐKXĐ:
3.
\(cos\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\Leftrightarrow3x-\dfrac{\pi}{4}\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow3x\ne\dfrac{3\pi}{4}+k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{3}\)
4.
\(sin\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\Leftrightarrow2x+\dfrac{\pi}{6}\ne k\pi\)
\(\Rightarrow x\ne-\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{2}\)
5.
\(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\sin3x\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\3x\ne k\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x\ne\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)
Phương trình đường thẳng d' qua M và vuông góc \(\Delta\) (nên nhận \(\left(1;1\right)\) là 1 vtpt) có dạng:
\(1\left(x-3\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+y-5=0\)
Gọi H là giao điểm d' và \(\Delta\Rightarrow\) tọa độ H là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x+y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{5}{2}\right)\)
M' là ảnh của M qua phép đối xứng trục \(\Rightarrow\) H là trung điểm MM'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=2x_H-x_M=2\\y_{M'}=2y_H-y_M=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M'\left(2;3\right)\)
Gọi \(d_1\) là ảnh của d qua phép đối xứng trục
Gọi A là giao điểm d và \(\Delta\Rightarrow A\in d_1\), tọa độ A thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+4y-3=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(\dfrac{3}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)
Lấy \(B\left(3;0\right)\) là 1 điểm thuộc d
Phương trình đường thẳng \(\Delta'\) qua B và vuông góc \(\Delta\) có dạng:
\(1\left(x-3\right)+1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)
Gọi C là giao điểm \(\Delta\) và \(\Delta'\Rightarrow\) tọa độ C thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-3=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)
B' là ảnh của B qua phép đối xứng trục \(\Delta\Rightarrow B'\in d_1\) và C là trung điểm BB'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{B'}=2x_C-x_B=0\\y_{B'}=2y_C-y_B=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B'\left(0;3\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AB'}=\left(-\dfrac{3}{5};\dfrac{12}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\left(-1;4\right)\)
\(\Rightarrow d_1\) nhận (4;1) là 1 vtpt
Phương trình \(d_1\):
\(4\left(x-0\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow4x+y-3=0\)
a) Trong (ABCD): Gọi O là giao điểm của AC và BD.
SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD).
b) Gọi M là trung điểm của AD, N là trung điểm của CD.
Trong (ABCD) gọi I là giao điểm của BD và MN.
Trong (SMN) gọi H là giao điểm của SI và EF.
Trong (SBD) gọi K là giao điểm của BH và SD.
K là giao của SD với (BEF).
Câu 2:
Cho $x=0$ thì: $f(y)=f(0)+y$ với mọi $y\in\mathbb{R}$
Thay vô điều kiện số 2:
$f(0)+\frac{1}{y}=\frac{f(0)+y}{y^2}, \forall y\neq 0$
$\Rightarrow f(0)y^2+y=f(0)+y, \forall y\neq 0$
$\Leftrightarrow f(0)y^2=f(0), \forall y\neq 0$
$\Rightarrow f(0)=0$
Khi đó: $f(y)=f(0)+y=y, \forall y\in\mathbb{R}$
bn là giáo viên à