Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy Ácsimét và trọng lực P. Hai lực này đều có phương thẳng đứng, trong đó lực đẩy Ácsimét có chiều từ dưới lên trên còn trọng lực có chiều từ trên xuống dưới.
Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác - si - mét. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. Trọng lực P hướng từ trên xuống dưới còn lực FA hướng từ dưới lên trên.
Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác - si - mét. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. Trọng lực P hướng từ trên xuống dưới còn lực FA hướng từ dưới lên trên.
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của lựa đẩy ác-si-mét, lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
- Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
- Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
- Lực đẩy Archimedes (hay lực đẩy Ác-si-mét) .
- Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
- Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
\(\)
Tham khỏa
Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)
– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA
Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)
– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A = 3,2N.
b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3
c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là
F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.
Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.
d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.
Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.
Bài 2:
a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.
doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.
b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N
số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...
a) Lực đẩy ASM do nước tác dụng có phương từ thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới , độ lớn là 6N
b) Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là
\(F_A=P=10-6,8=3,2\left(N\right)\)
Khối lượng của vật là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{3,2}{10}=0,32\left(kg\right)\)
Thể tích k có nên k tính dc
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :
FA = P - P1 = 40,5 - 25,5 = 15 (N)
b) Gọi thể tích của vật là V
Theo công thức tính lực đẩy Acsimet
=> V = FA : dn = 15 : 10000 = 0,0015 (m3)
b) Theo công thức tính trọng lượng riêng
=> Trọng lượng riêng của chất làm vật là :
dv = P : V = 40,5 : 0,0015 = 27000 (N/m3)
=> Khối lượng riêng của chất làm vật là :
Dv = dv : 10 = 27000 : 10 = 2700 (kg/m3)
Vật khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3 (nhôm)
Thik thì like nha
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét FA. Hai lực này cùng phương thẳng đứng nhưng ngược chiều nhau.
chịu tác dụng của lực hút của trái đất và lực đẩy ác-xi-mét; phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên.