Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
160 độ - NOQ = ?
Mình chỉ biết thế thôi !
Bởi vì năm nay mình mới lên lớp 5 mà hihihi ;;;; nháy mắt
o P M Q N
vì MN x PQ tại O nên \(\widehat{MOP}\)và \(\widehat{NOQ}\)là hai góc đối đỉnh (gt)
=> \(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}=\frac{160^0}{2}=80^0\)
p/s: đây là mk tự nghĩ -> tự làm, ok nếu sai cấm trách ko ns trc!
Bài 1:
a) ta có: \(A=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2n-6+5}{n-3}=\frac{2.\left(n-3\right)+5}{n-3}=\frac{2.\left(n-3\right)}{n-3}+\frac{5}{n-3}\)\(=2+\frac{5}{n-3}\)
Để A có giá trị nguyên
\(\Rightarrow\frac{5}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow5⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(5\right)}=\left(5;-5;1;-1\right)\)
nếu n-3 = 5 => n = 8 (TM)
n-3 = -5 => n= -2 (TM)
n-3 = 1 => n = 4 (TM)
n-3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(8;-2;4;2\right)\)
b) ta có: \(A=2+\frac{5}{n-3}\) ( pa)
Để A đạt giá trị lớn nhất
=> \(\frac{5}{n-3}\le5\)
Dấu "=" xảy ra khi
\(\frac{5}{n-3}=5\)
\(\Rightarrow n-3=5:5\)
\(n-3=1\)
\(n=4\)
KL: n =4 để A đạt giá trị lớn nhất
Bài 2 bn làm tương tự nha!
a) Để P là số nguyên : trước hết P phải là số nguyên <=> n+ 3 chia hết cho 2n + 1
=> 2(n+3) = 2n + 6 chia hết cho 2n + 1
2n + 1 chia hết cho 2n + 1
=> (2n + 6) - (2n +1) = 5 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1;5}
+) 2n + 1 = 1 => n = 0 => P = 3: 1 = 3 là số nguyên tố => Nhận
+) 2n + 1 = 5 => n = 2 => P = 5: 5 = 1 (Loại)
Vậy n = 0 thì P nguyênn tố
b) Với n = 0 => (5n + 9) : (n+3) = 9 : 3 = 3 = P
=> P = (5n + 9) : (n+3) với n = 0 tìm đc ở câu a
Để A là số nguyên thì 2n+2-5 chia hết cho n+1
=>\(n+1\in\left\{1;-5;-1;5\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-6;-2;4\right\}\)