Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
Oxit kim loại : RO
\(RO + 2HNO_3 \to R(NO_3)_2 + H_2O\)
Theo PTHH :
\(n_{RO} = n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{R+16} = \dfrac{4,7}{R+62.2} \Rightarrow R = 64(Cu)\)
Oxit cần tìm :CuO
1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO
2Mg + O2 ===> 2MgO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam
2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe
= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam
3/Giả sử NTKX chính là X
Theo đề ra, ta có:
2X + 16a = 94
Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3
- Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
- Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
- Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)
cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không
Câu 3:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)
Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2
=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
CTHH A với O là A2O3 => A có hóa trị III
CTHH của B với H là BH2 => B có hóa trị II
=> CTHH hợp chất của A và B là A2B3
Gọi hoá trị của kim loại A là a
Theo quy tắc hoá trị:
\(A_2O_3\Rightarrow a.II=II.3\Rightarrow a=III\)
Gọi CTHH của muối B là \(A_x\left(NO_3\right)_y\)
quy tắc hoá trị:
\(x.III=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}\\ \Rightarrow x=1;y=3\)
Vậy CTHH của muối B là \(A\left(NO_3\right)_3\)
Công thức hóa học của muối B là A(NO3)3.