Câu 11. Nhận biết 2 khí không màu CO
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

11. A

12. B

13. B

14. C

15. C

2 tháng 6 2017
Lần 1: dùng quì tím sẽ chia ra thành 3 nhóm:
- Nhóm 1: làm quì tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.
- Nhóm 2: làm quì tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH.
- Nhóm 3: không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4.
Lần 2: dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ trong nhóm 3:
- Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là KOH và lọ còn lại là Ba(OH)2 hay ngược lại.
- Lọ tạo kết tủa ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. Từ đó tìm ra lọ CaCl2.
Lần 3: dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với 2 lọ của nhóm 1. Lọ tạo kết tủa là H2SO4, lọ còn lại là HCl.
2 tháng 6 2017

Lần 1: dùng quì tím sẽ chia ra thành 3 nhóm:

Nhóm 1: làm quì tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.

- Nhóm 2: làm quì tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH.

- Nhóm 3: không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4.

Lần 2: dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ trong nhóm 3:

- Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là KOH và lọ còn lại là Ba(OH)2 hay ngược lại.

- Lọ tạo kết tủa ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. Từ đó tìm ra lọ CaCl2.

ta có pthh

Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaOH

Lần 3: dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với 2 lọ của nhóm 1. Lọ tạo kết tủa là H2SO4, lọ còn lại là HCl.

(1) Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O

7 tháng 9 2021

Hóa trị của lưu huỳnh S trong H2S và SO2 lần lượt là 2 và 4

11 tháng 5 2017

Số mol CO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol

a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Phản ứng: 0,1 → 0,1 0,1

b) Số mol Ba(OH)2 có trong 200 ml dung dịch là 0,1 mol

CM Ba(OH)2 = 0,10,20,10,2 = 0,5 M

c) Chất kết tủa thu được sau phản ứng là BaCO3 có số mol là 0,1

m BaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g



26 tháng 7 2017

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

1 : 1 : 1 : 1

0,1 \(\rightarrow\)0,1 \(\rightarrow0,1\)

đổi 200ml=0,2l

\(C_M=\dfrac{0,1}{0,2}0,5\left(M\right)\)

ta có từ bảng trang 170,chất kết tủa là\(BaCO_3\)

\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=o,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.196=19,6\left(g\right)\)

22 tháng 1 2022

Câu 1:

Làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch Bazo làm quỳ tím đổi thành màu xanh

Tác dụng với Axit: -> Tạo ra muối + nước

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

Tác dụng với Oxit Axit: Tạo nước muối + nước

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Tác dụng với muối: -> Muối mới + Bazo mới

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)

Bazo không tan bị nhiệt phân huỷ thành Oxit và nước

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)

Câu 2: 

Các chất Oxit Bazo là \(CaO;Na_2O\)

Các chất Oxit Axit là \(SO_2;P_2O_5\)

Các chất Bazo là \(NaOH;Ca(OH)_2\)

Các chất Axit là \(HCl;H_2S\)

Các chất muối là (không có)

2 tháng 6 2017

- Na2O + H2O --> 2NaOH
- SO2 + 2 NaOH --> Na2SO3+ H2O
- Na2SO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + SO2 + H2O
- SO2 + K2O --> K2SO3

2 tháng 6 2017

(1) Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

(2) 2NaOH + SO2 \(\rightarrow\) Na2SO3\(\downarrow\) + H2O

(3) Na2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4\(\downarrow\) + SO2\(\uparrow\) + H2O

(4) SO2 + K2O \(\rightarrow\) K2SO3

13 tháng 9 2017

a) HCl , Na2SO4 , NaOH, NaCl

-Trích mỗi dung dịch 1 ít

-Sử dụng quỳ tím để nhận biết:

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH

+ Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4 , NaCl (I)

Cho (I) tác dụng với BaCl2

+Xuất hiện kết tủa là Na2SO4

PT: Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4 \(\downarrow\)

+ Không phản ứng là NaCl

13 tháng 9 2017

b) H2SO4, Na2SO4, NaNO3 , Ba(OH)2:

-Trích mỗi dung dịch 1 ít:

-Cho quỳ tím tác dụng với mỗi mẩu thử trên:

+ Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2

+ Không đổi màu quỳ tím: Na2SO4, NaNO3 (I)

-Tiếp tục cho (I) tác dụng với BaCl2

+ Xuất hiện kết tủa là Na2SO4

PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

+ không tạo kết tủa là NaNO3

Câu 61- Nước là hợp chất gồm nguyên tố Hiđro và nguyên tố Oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là:               A/ 1 phần khí hiđro, 2phần khí oxi                   B/ 2 phần khí hiđro, 1 phần khí oxi               C/ 1phần khí hiđro, 8phần khí oxi                    D/ 8phần khí hiđro, 1 phần khí oxiCâu 62- Dãy chất nào chỉ gồm các...
Đọc tiếp

Câu 61- Nước là hợp chất gồm nguyên tố Hiđro và nguyên tố Oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là:

               A/ 1 phần khí hiđro, 2phần khí oxi                   B/ 2 phần khí hiđro, 1 phần khí oxi

               C/ 1phần khí hiđro, 8phần khí oxi                    D/ 8phần khí hiđro, 1 phần khí oxi

Câu 62- Dãy chất nào chỉ gồm các Bazơ?

               A/ H2SO4, HNO2, NaOH                                   B/ Ba(OH)2, Al(OH)3, LiOH

               C/ H2SO4, H2S, HCl                                           D/ HCl, NaOH, CuO

C©u 63: Một oxit của kim loại R (hoá trị II ). Trong đó kim loại R chiếm 71,43% theokhối lượng. Công thức của oxit là:      A. FeO              B. MgO               C. CaO            D. ZnO

C©u 64: Lưu huỳnh đi oxit (SO2) tác dụng được với các chất trong dãy hợp chất nào sau đây:

A. H2O, NaOH, CaO                                               B. H2O, H2SO4, CO2        

C. HCl, H2SO4, K2O                                              D. H2O, H2SO4, Ba(OH)2

C©u 65: Cho 3 hợp chất oxit : CuO, Al2O3, K2O. Để phân biệt 3 chất trên ta dùng chất nào sau đây làm thuốc  thử ?A. Nước cất B. Dùng axit HCl        C. Dùng dung dịch NaOH      D. Dung dịch KOH

C©u 66: Để hòa tan hoàn toàn 1,3g kẽm thì cần 14,7g dung dịch H2SO4 20%. Khi phản ứng kết thúc khối lượng hiđro thu được là:

A. 0,03g                       B. 0,04g                              C. 0,05g                              D. 0,06g

C©u 67: Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ?

A. K2SO3 và H2SO4                                               B. Na2SO4  và CuCl2        

C. Na2SO3 và NaOH                                               D. Na2SO3 và NaCl

C©u 68: Khí O2 bị lẫn tạp chất là các khí CO2, SO2, H2S. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất:

A. Dung dịch H2SO4 loãng      B. Dung dịch CuSO4       C. Dung dịch Ca(OH)2           D. Nước

C©u 69: Hòa tan 5 gam một kim loại R (chưa rõ hóa trị ) cần vừa đủ 36,5 gam dung dịch HCl 25%. Kim loại R là:

A. Mg                           B. Fe                                   C. Ca                                   D. Zn

C©u 70: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí(đktc). Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 61,9% và 38,1%      B. 50% và 50%                   C. 40% và 60%                   D. 30% và70%

1
6 tháng 12 2021

Câu 61 B 

Câu 62 B 

Câu 63 C 

Câu 64 A 

Câu 65 D

Câu 66 B

Câu 67 A

Câu 68 C

Câu 69 C

Câu 70 A

22 tháng 1 2022

a. PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

b. Có \(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(140ml=0,14l\)

\(n_{H_2SO_4}=0,14.1,2=0,168mol\)

Lập tỉ lệ \(\frac{n_{Mg}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)

Vậy Mg đủ, \(H_2SO_4\) dư

Theo phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}=0,168-0,15=0,018mol\)

\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}n.M=0,018.98=1,764g\)

c. MgSO\(_4\) là muối

Theo phương trình \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow m_{\text{muối}}=m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18g\)

d. \(H_2\) là khí

Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

Câu 101: (Mức 2) Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:A.  K2SO4               B.  Ba(OH)2                  C.  NaCl                             D.  NaNO3Câu 102: (Mức 2)Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ?  A. Dung dịch BaCl2       ...
Đọc tiếp

Câu 101: (Mức 2)

Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:

A.  K2SO4               B.  Ba(OH)2                  C.  NaCl                             D.  NaNO3

Câu 102: (Mức 2)

Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ?

 A. Dung dịch BaCl2                           B.  Quỳ tím               

C.  Dung dịch Ba(OH)2                       D.  Zn

Câu 103: (Mức 2)

Kim loại X tác dụng với HCl  sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là:

A. Cu , Ca             B.  Pb , Cu .           C. Pb , Ca              D. Ag , Cu

Câu 104: (Mức 2)

Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần.                                        

B. Không có sự thay đổi màu       

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện.                                             

D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 105: (Mức 2)

Cho một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu giấy quì:

A. Màu đỏ không thay đổi                             

B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh.  

C. Màu xanh không thay đổi                             

D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ.

Câu 106: (Mức 2) 

Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng thì quì tím chuyển sang:

A.  Màu xanh.

B.  Không đổi màu.

C.  Màu đỏ.

D.  Màu vàng nhạt.

Câu 107: ( Mức 2)

Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol  HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z. Dung dịch Z làm quì tím chuyển sang:

A. Màu đỏ                                              

B. Màu xanh    

C. Không màu.         

D. Màu tím.

Câu 108: (Mức 2) 

Cho phản ứng:  BaCO3  +  2X   H2O  + Y  + CO2

               X và Y lần lượt là:

A.  H2SO4  và BaSO4

B.  HCl và BaCl2

C.  H3PO4 và Ba3(PO4)2

D.  H2SO4 và BaCl2

Câu 109: (Mức 2)

Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4  1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10%. Dung dịch sau phản ứng làm quì tím chuyển sang:

A. Đỏ                     

B. Vàng nhạt                       

C. Xanh                   

D. Không màu 

Câu 110: ( Mức 2)

Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch  Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:

A. HCl                  

B. Na2SO4                           

C. H2SO4                 

D. Ca(OH)2

Câu 111: (Mức 2)

Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:   HNO3,  Ba(OH)2,  NaCl,  NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là:

A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3. 

C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .

D.  ùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO)2.

Câu 112: (Mức 2)

Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn:  HCl,  KOH,  NaNO3,  Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.

D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 113: (Mức 2)

Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích  khí hiđro thu được ở đktc là:

A. 44,8 lít              B. 4,48 lít                         C. 2,24 lít               D. 22,4 lít

Câu 114: (Mức 2)

Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối  thu được là:

A. 13,6 g                B. 1,36 g                          C. 20,4 g                D. 27,2 g

Câu 115: (Mức 3)

Cho 21 gam MgCO3  tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.

Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

A. 2,5 lít                B. 0,25 lít                        C. 3,5 lít                 D. 1,5 lít

Câu 116: (Mức 3)

Cho 0,2 mol Canxi oxit  tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là:

A. 2,22 g                B. 22,2 g                       C. 23,2 g                      D. 22,3

Câu 117: ( Mức 3)

Hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit thu được là:

A.                                 B.                      

C.                                 D. 

Câu 118:(Mức 3)

Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:

A. 250 ml               B. 400 ml                    C. 500 ml                  D. 125 ml

Câu 119: (Mức 3) 

Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại  Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:                    

A. 61,9% và 38,1%                             B. 63% và 37%

C. 61,5% và 38,5%                            D.  65% và 35%

Câu 120: (Mức 3):

Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là:

A. 100 ml               B. 200 ml                         C. 300 ml                D. 400 ml                                                   

Câu 121: (Mức 3):

Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:

A. 100 g                 B. 80 g                             C. 90 g                   D. 150 g

Câu 122: (Mức 3):

Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25% thì cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 4,9%:

A. 400 g                 B. 500 g                          C. 420 g                 D. 570 g

Câu 123: (Mức 3):

Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A.  H2SO4 1M và HNO3 0,5M.                                B.  BaSO4  0,5M    HNO3 1M.                                                                            C.  HNO3 0,5M  và Ba(NO3)2 0,5M.                        D.  H2SO4 0,5M    HNO3 1M.                                                

Câu 124: (Mức 3)

Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M . Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là:                 

A. 4 g và 16 g                                       B. 10 g và 10 g   

C. 8 g và 12 g                                      D. 14 g và 6 g.  

Câu 125: ( Mức 3) 

Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là:

A. 26,3 g               B. 40,5 g                          C. 19,2 g                          D. 22,8 g

Câu 126:(Mức 3)

Cho 100ml dd Ba(OH)2 1M vào 100ml dd H2SO4 0,8M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 23,30 g                B.  18,64 g                     C.  1,86 g                         D.  2,33 g

Câu 127:(Mức 3)

Hòa tan hoàn toàn  12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Thành phần phần trăm theo khối lượng hai oxit trên lần lượt là:

 A.  33,06% và 66,94%                                B.  66,94% và 33,06%

 C.  33,47% và 66,53%                                D.  66,53% và 33,47%

 

 

2
30 tháng 9 2021

Câu 116(Mức 3)

Cho 0,2 mol Canxi oxit  tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là:

A. 2,22 g                B. 22,2 g                       C. 23,2 g                      D. 22,3

nHCl = 1.0,5 = 0,5 (mol)

CaO + 2HCl -> CaCl2 + h2o

=> cao hết ; hcl dư 

=> tính theo cao

=> m cacl2 = 0,2(40 + 35.5*2) = 22,2 (g)

2 tháng 10 2021
Không biết
12 tháng 4 2022

\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)

                        2                1                     1                      1           1

                       0,2              0,1                  0,1                   0,1

b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0

\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)

\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0

 Chúc bạn học tốt