K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Đáp án A

Ta có,

+ Trọng lực của vật: P = 10m = 5.10 = 50N

+ Mỗi mắt xích ứng với 25N => 50N ứng với 2 mắt xích

Lại có, trọng lực luôn luôn hướng xuống

=> Hình A biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 5kg

Hình B sai vì mỗi mắt xích ứng với 2,5N=> 50N ứng với 20 mắt xích

Hình C, D sai vì trọng lực phải có phương thẳng đứng hướng xuống.

26 tháng 11 2021

Ta có,

     + Trọng lực của vật:P = 10m = 10 .1 = 10 N  

     + Mỗi mắt xích ứng với 2N → 10N  ứng với 5 mắt xích

Lại có, trọng lực luôn luôn hướng xuống

⇒ Hình 2 biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg

26 tháng 11 2021

Hình 2

27 tháng 11 2021

nếu bạn muốn biết thì vào olm vật lí lớp 8 nhé 

27 tháng 11 2021

câu a mình chèn ảnh nha.

b, 

Lực ép của vật là P= 10* m= 10* 25= 25(N)

Mà P=F

Diện tích bị ép là: S= 15*18 = 270 (cm khối )

Đổi: 270 cm khối= 0,027 m khối

Áp suất mà vật tác dụng lên mặt bàn là: p= F/S = 270 / 0,027 = 10000

undefined

25 tháng 9 2018

Đáp án B

Ta có,

+ Trọng lực của vật: P = 10m = 10.1 = 10N

+ Mỗi mắt xích ứng với 2N -> 10N ứng với 5 mắt xích

Lại có, trọng lực luôn luôn hướng xuống

 

=> Hình 2 biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg

19 tháng 9 2017

a) Trọng lực của vật là : P = m.10 = 5.10 = 50 (N)

2015-12-30_152732

19 tháng 9 2017

Biểu diễn các lực sau đây :

- Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).

- Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích là 1cm ứng với 5000N).

Hướng dẫn.



16 tháng 11 2021

+Biểu diễn: Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg là 50N (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N) (hình 1).

+Biểu diễn lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích là 1cm ứng với 5000N). (Hình 2)

20 tháng 3 2021

t = 2 phút = 120s

m = 100kg

h = 12m

s = 40m

Ta có Fk = Px

 Fk = m.g.sina = m.g.\(\frac{h}{s}\)= 300N

A = Fk.s.cos0 = 12000J

Ahp = Fms.s.cos180 = -1400J

H = \(\frac{A}{Atp}\) .100% = 89.55%