K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

16B

15B

13A

12D

11B

13 tháng 1 2022

B

C

A

B

B

 

23 tháng 12 2021

13, Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất

-  Ăn chín, uống sôi

14, - Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.

- Hình dạng ngoài: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.

 Cấu tạo ngoài: Ở phần đầu cơ thể gồm: Vòng tơ xung quanh mỗi đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

- Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất

Các bước di chuyển gồm 4 bước:

B1: Giun chuẩn bị bò

B2: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

B3: Giun thu mình lại và sử dụng vòng tơ làm chỗ dựa

B4: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

- Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da

- Sinh sản :  Chúng sử dụng bộ phận bao sinh dục trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.

15, - Các đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

- lối sống của 1 số đại diện giun đốt:

+) giun đất: sống ẩm ướt,chui rúc

+) đỉa:sống kí sinh

+) giun đỏ:định cư

+) vắt:kí sinh ngoài 

 +) rươi:sống nước lợ,lối sống tự do

- Vai trò : 

+) Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

+) Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

+) Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

+) Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật

16,

-Đỉa môi trường sống ở nươc ngọt.Đỉa kí sinh bên ngoài. Có nhiều ruột tịt để hút và chứa máu. Bơi kiểu lượn sóng 

- Rươi sống ơ môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt , chi bên có tơ phát triển.Đâuf có mắt và khứu gác và xúc giác.Có lối sống tự do

 

 

 

23 tháng 12 2021

em cảm ơn ạ ^^

6 tháng 1 2022

Tham khảo:

12, *Tác hại của sán lá gan:

- Kí sinh làm vật chủ thiếu chất dinh dưỡng , gầy rạc

- Khiến tắc ruột , tắc ống mật

- Khiến động vật bị sần sùi da , chậm phát triển

* Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người:

-Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.

-Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”.

-Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

13, Một số tập tính ở mực:

- Mực giấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng

- Khi mực bị tấn công, mực phun hỏa mù ( từ túi mực ) để trốn

6 tháng 1 2022

Tham khảo

Câu 12:

Bệnh nhân mệt mỏi, có cảm giác đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, có thể sốt hoặc đau khớp, đau cơ và mẩn ngứa... Một số trường hợp sán lá gan lớn gây áp xe gan, bệnh nhân đau hạ sườn phải dữ dội, sốt, gan to. Nếu khối áp xe vỡ lên phổi có thể gây tràn dịch màng phổi, bệnh cảnh nặng nề.

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Câu 13:

Tập tính phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy. - Tập tính chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. - Chăm sóc trứng và bảo vệ con non: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. ...

23 tháng 11 2021

11.C

12.B

13.D

14.C

15.C

18 tháng 4 2022

đi học đc mang đt luôn :o

undefined

22 tháng 4 2022

Oh đt

26 tháng 4 2021

11.

- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép.

Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp cá xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú.

 

26 tháng 4 2021

12.

a. cá lóc, cá cóc,  ếch, ếch cây, ễnh ương, ếch giun.

b.

Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá lóc, cá cóc

Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch, ếch cây, ễnh ương

Bộ Lưỡng cư không chân​: ếch giun.

19 tháng 1 2022

C

16 tháng 3 2022

C

6 tháng 1 2022

Tham khảo

Câu 14:

Lớp vỏ đá vôi của thân mềm có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể khỏi kẻ thù, tác động của ngoại lực,…

Câu 15: 

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin ở chân khớp: - Đặc trưng cấu tạo của chân khớp là có vỏ kitin phủ ngoài cơ thể để che chở. Đồng thời lớp vỏ cũng làm chỗ dựa cho các bó cơ bám vào để cùng với vỏ cơ thể tham gia các cử động. Vì thế vỏ chân khớp còn  ý nghĩa như một bộ xương ngoài.

6 tháng 1 2022

14,  Vỏ đá vôi có tác dụng bảo vệ và che chở cho Thân mềm

15, Có vai trò bảo vệ các cơ quan bên trong.

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vậtA.    Cá heoB.    Cá voi xanhC.    GấuD.    VoiCâu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?A.    Chuột chũiB.    Chuột chù.C.    Mèo rừng.D.    Chuột đồng.Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?A.    Thỏ hoang.B.    Chuột đồng nhỏ.C.    Chuột chũi.D.    Chuột chù.Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện...
Đọc tiếp

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật

A.    Cá heo

B.    Cá voi xanh

C.    Gấu

D.    Voi

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A.    Chuột chũi

B.    Chuột chù.

C.    Mèo rừng.

D.    Chuột đồng.

Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A.    Thỏ hoang.

B.    Chuột đồng nhỏ.

C.    Chuột chũi.

D.    Chuột chù.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A.    Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B.    Các ngón chân không có vuốt.

C.    Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D.    Thiếu răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

4
13 tháng 4 2022

D

D

C

A

D

 

13 tháng 4 2022

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật

A.    Cá heo

B.    Cá voi xanh

C.    Gấu

D.    Voi

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A.    Chuột chũi

B.    Chuột chù.

C.    Mèo rừng.

D.    Chuột đồng.

Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A.    Thỏ hoang.

B.    Chuột đồng nhỏ.

C.    Chuột chũi.

D.    Chuột chù.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A.    Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B.    Các ngón chân không có vuốt.

C.    Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D.    Thiếu răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ