K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2016

Chữa lại đề:\(\frac{74}{111}=\frac{a}{87}\)

Ta có:\(\frac{74}{111}=\frac{74:37}{111:37}=\frac{2}{3}=\frac{2x29}{3x29}=\frac{58}{87}\)

Vậy a=58 thỏa mãn bài toán trên

20 tháng 2 2016

\(\frac{74}{11}=\frac{a}{87}\) <=> 74 . 87 = 11 . a 

                    <=> 6438 = 11 . a

                     <=> a = 6438 : 11

                     <=> = a = 

Đề có sai ko bạn ? 

1 tháng 3 2017

Khi a = 5 Thì (a + 1) + (a + 2) + (a + 3) + ..... + (a + 10) = (a + a + a + ..... + a) + (1 + 2 + 3 + ..... + 10) 

                                                                                 = 10a + 55 

                                                                                 = 10.5 + 55

                                                                                 = 50 + 55 = 105 

Vậy (a + 1) + (a + 2) + (a + 3) + ..... + (a + 10) = 105

1 tháng 3 2017

= 105 . Đúng 100 % .

24 tháng 10 2015

A)

a=42:3+6

a=20

B)

10=x:3+6

10-6=x:3

3=x:3

=> x=12

27 tháng 1 2019

a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.

Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.

b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.

Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.

c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.

Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.

d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.

Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.

20 tháng 10 2022

a

7 tháng 12 2023

10 x 1 + 10 x 2 + ... + 10 x 9 + 10 x 10 = 11 x X

= 10 x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10) = 11 x X

= 10 x 55 = 11 x X

= 550 = 11 x X 

⇒ x = 550 : 11

⇒ x = 50

⇒ 10 x 1 + 10 x 2 + ... + 10 x 9 + 10 x 10 = 11 x 50

12 tháng 9 2019

Chọn B

19 tháng 12 2018

Chọn C

24 tháng 10 2017

câu 1 45258 
câu 2 x=2015 , kết quả là 1611
-k cho mk nha-

24 tháng 10 2017

7543*6 = 45258

2014-2015/5=2014-403=1611 đó là kết quả

22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.