Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chiến thắng Cầu Giấy lần hai càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng chờ chiến thắng này mà địch sẽ rút quân.
- Nhân cơ hội vua Tựu Đức chết, triều đình Huế đang lục đục, thực dân Pháp có thêm viện binh đã đem quân tấn công thẳng vào Thuận An – cửa ngõ kinh thành Huế.
Thời gian diễn ra | Sự kiện |
15/3/1874 | Triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước Giáp Tuất |
6/6/1884 | Triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước Pa-tơ-nốt |
22/12/1873 | Quân ta giành thắng lợi ở trận Cầu Giấy, tướng giặc Gác-ni-ê tử trận |
Từ 1885-1896 | Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) |
1. 20/11/1873 : D. Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất.
2. 21/12/1873 : B. Tướng Pháp Gác-đi-ê bị giết.
3. 19/5/1883 : Tướng Pháp Ri-vi-e bị giết
4. 25/4/1882 : Quân Pháp đánh Bắc Kì lần 2.
Chúc bạn học tốt nha !
Câu 1. * Nguyên nhân:
- Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận đặt ra cấp thiết ⇒ Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.
Câu 4.
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
⇒ Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
Thái độ và hành động của nhân dân:
+Thái độ của nhân dân : bất hợp tác với giặc
+Hành động của nhân dân:1 bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang,nhiều nhân dân kháng chiến được thành lập .1 bp dùng thơ văn đê lên án thực dân Pháp
Thái độ và hành động của triều đình Huế
+Thái độ của triều đình Huế : ngăn cản phong trào chống pháp của nhân dân ta ra lệnh bãi binh
+Hành động của triều đình:cầu hòa pháp
Trận Cầu Giấy lần 1 | Trận Cầu Giấy lần 2 | |
Nội dung |
- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây. - Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy. - Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích. - Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận |
+ Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội. + Nhân dân không bán lương thực cho Pháp. Nhiều đội nghĩa dũng thành lập ở các tỉnh, tự động rào làng, đắp cản chống giặc. Vòng vây của quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày càng siết chặt đã buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu. + Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo đường đi Sơn Tây nhưng đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đổ ra đánh. Hàng chục tên giặc bị tiêu diệt, trong đó có cả tướng giặc Ri-vi-e. |
Thời gian | Ngày 21 tháng năm 1873 | Ngày 19 thắng 5 năm 1883 |
Chỉ huy quân Pháp | Gác- ni- ê(Francis Garnier) | Riviere |
Chỉ huy quân ta | Lưu Vĩnh Phúc | Lưu Vĩnh Phúc |
Nội dung so sánh | Cách mạng Tân Hợi | Cách mạng tháng 10 Nga |
Nhiệm vụ | - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Mãn Thanh, đưa Trung Quốc tiến lên chế độ tư bản, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân | - Lật đổ chính phủ tư sản, đưa Nga tiến lên chủ nghĩa xã hội |
Lãnh đạo | - Giai cấp tư sản | - Giai cấp vô sản |
Chính quyền nhà nước | - Chuyên chính tư sản | - Chuyên chính vô sản |
Lực lượng | - Nông dân, tư sản, tiểu tư sản | - Công nhân, nông dân, binh lính |
Tính chất | - Cách mạng dân chủ tư sản | - Cách mạng xã hội chủ nghĩa |
Hướng tiến lên | - Chủ nghĩa tư bản | - Chủ nghĩa xã hội |
|
Nội dung so sánh |
Cách mạng Tân Hợi |
Cách mạng tháng 10 nga |
Nhiệm vụ |
- Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, thực hiện dân chủ. |
- Lật đổ chính phủ tư sản. . . - Thực hiện chế độ dân chủ. |
Lãnh đạo |
- Giai cấp tư sản ( Tổ chức Đồng minh hội). |
- Giai cấp vô sản Nga (Đảng BônSêVích) |
Chính quyền nhà nước |
- Chính quyền tư sản. |
- Chính quyền Xô Viết (Chuyên chính vô sản) |
Lực lượng |
- Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.... |
- Công nhân, nông dân… |
Tính chất |
- CM dân chủ tư sản kiểu cũ |
- Cách mạng XHCN. |
Hướng tiến lên |
- Chủ nghĩa tư bản. |
- Chủ nghĩa xã hội. |
B
B