K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về nhiệm vụ của các dự án để sự phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ bền vững

A. Tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng

B. Hạn chế sản xuất nhỏ, tăng cường sản xuất công nghiệp của nhà nước

C. Bảo vệ môi trường, phát triển công nghiệp cân đối trên địa bàn toàn vùng

D. Tăng cường xuất khẩu khoáng sản thô

Câu 3: Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là:

A. Nông – lâm – ngư nghiệp.

B. Công nghiệp, xây dựng.

C. Dịch vụ.

D. Không có ngành nào.

Câu 4: Cây trồng quan trọng nhất của vùng là

A. Hạt điều

B. Hồ tiêu

C. Cà phê

D. Cao su

Câu 5: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.

B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.

D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 6: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều

B. Cà phê

C. Cao su

D. Hồ tiêu

Câu 7: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi

B. Phân bón

C. Bảo vệ rừng đầu nguồn

D. Phòng chống sâu bệnh

Câu 8: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:

A. 30 %

B. 45 %

C. 90 %

D. 100 %

Câu 9: Năm 2002, GDP 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước đạt 289 500 tỉ đồng, chiếm bao nhiêu % GDP của cả nước? (biết rằng năm 2002, GDP của cả nước là 534 375 tỉ đồng).

A. 54,17%.

B. 184,58%.

C. 541,7%.

D. 5,41%.

Câu 10: Vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ là:

A. Nghèo tài nguyên

B. Dân đông

C. Thu nhập thấp

D. Ô nhiễm môi trường

0
7 tháng 4 2022

D

7 tháng 4 2022

b

25 tháng 10 2023

Câu 1: Trình bày tình hình phát triển lương thực ở nước ta?

Tình hình phát triển lương thực ở nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn. Từ một nước nhập khẩu lúa vào những năm 1980, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Nhờ áp dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, cải tiến giống, và mở rộng diện tích trồng lúa, năng suất và chất lượng lúa của nước ta đã được nâng cao đáng kể.

25 tháng 10 2023

Câu 2: Trình bày tình hình phát chuyển cây công nghiệp ở nước ta?

Cây công nghiệp ở Việt Nam đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ, với nhiều loại cây như cao su, cà phê, hạt điều, tiêu và dầu dừa. Việt Nam hiện là một trong những nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới. Diện tích trồng và năng suất của các cây công nghiệp cũng đã tăng trưởng mạnh, nhờ việc áp dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất.

27 tháng 4 2022

Câu 1 Kể tên các cây công nghiệp của vùng Đông Nam bộ giải thích vì sao Đông Nam bộ là vùng trồng cây quan trọng của cả nước

Các cây công nghiệp của vùng Đông Nam bộ: cao su, điều, hồ tiêu, cà phê,...

Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước vì ở đây hội tụ nhiều nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội.

Điều kiện thuận lợi tự nhiên:

Đất đai chủ yếu là đất xám và đất đỏ badan trên vùng đồi lượn sóng thuận lợi cho việc phát triển các cây công nghiệp.Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nhiều sông lớn với nguồn nước mặt phong phú tạo điều kiện cho việc sinh trưởng và phát triển các cây công nghiệp.

Điều kiện thuận lợi xã hội:

Vùng có nguồn lao động phong phú, đặc biệt là lao động có kinh nghiệm sản xuất và tay nghề tương đối cao.Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật thuộc loại tốt nhất trong cả nước.Đông Nam Bộ có thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Ngoài ra, còn có các điều kiện phát triển khác như các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, năng động trong cơ chế thị trường. Đặc biệt, vùng thu hút được nhiều sự đầu tư từ nước ngoài.

Câu 2 Nêu những hiểu biết của em về biển đảo Việt Nam

Là một quốc gia ven biển nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dương, Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km, vùng biển rộng trên 1 triệu km2, gấp hơn ba lần diện tích đất liền; có trên 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ gần bờ và xa bờ, chạy suốt từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan. Đặc biệt, có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. Đó là những nét đặc trưng cơ bản của cấu trúc và sự phân hoá lãnh thổ Việt Nam tạo ra cho đất nước ta tính đa dạng về cảnh quan thiên nhiên và nguồn lợi thuỷ sinh vật.

Câu 3 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông cửu long

Ý nghĩa của việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long:

- Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn.

- Góp phần sử dụng và bảo quản sản phẩm lâu dài hơn, đa dạng hóa sản phẩm lương thực, thực phẩm.

- Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa.

- Làm cho nền nông nghiệp của vùng tiến dần tới mô hình sản xuất liên kết nông, công nghiệp. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Câu 4 Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta biểu hiện như thế nào trình bày các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo ở nước ta

* Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo:

- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi, nhất là thủy sản ven bờ

- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...

- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.

- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.

- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.

- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.

* Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo dẫn đến những hậu quả sau:

- Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta, cạn kiệt tài nguyên.

- Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển - đảo).
- Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng biển — đảo.

Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo ở nước ta:

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ ra vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.

27 tháng 4 2022

Cám ơn bạn

26 tháng 10 2023

1. Điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành trồng cây công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ

   - Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Vùng Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới với mùa mưa đều đặn, tạo điều kiện thuận lợi cho trồng cây công nghiệp như cao su, cacao, hạt điều và cây lúa.

   - Đất phù hợp: Đất ở vùng Đông Nam Bộ thường có độ phì nhiêu tốt và phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp.

   - Hệ thống tưới tiêu và sông ngòi: Vùng này có nhiều sông ngòi và hệ thống tưới tiêu phát triển, giúp cải thiện khả năng sản xuất cây trồng và nâng cao hiệu suất nông nghiệp.

   - Dân cư lao động: Đông Nam Bộ có dân số đông đúc, cung cấp nguồn lao động lớn cho ngành nông nghiệp và sản xuất cây công nghiệp.

26 tháng 10 2023

2. Phân tích điều kiện phát triển công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

   - Nguyên liệu dồi dào: Đồng Bằng Sông Cửu Long có một diện tích rộng lớn của đồng ruộng, với sản lượng nông sản như gạo, cây ăn quả, và thủy sản đáng kể. Điều này tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm.

   - Hệ thống giao thông và cảng biển: Vùng này có hệ thống giao thông và cảng biển phát triển, giúp trong việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm chế biến. Ví dụ, cảng Cái Cui ở Cần Thơ là một trong những cảng quan trọng ở vùng ĐBSCL.

   - Sản phẩm xuất khẩu: Vùng ĐBSCL sản xuất nhiều sản phẩm chế biến lương thực và thực phẩm có tiềm năng xuất khẩu, chẳng hạn như gạo, cá tra, và các sản phẩm chế biến từ trái cây. Sự phát triển của ngành công nghiệp này có thể đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu.

   - Thị trường tiêu thụ: Vùng ĐBSCL nằm gần TP.HCM và các khu vực dân cư lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm chế biến. Ngoài ra, xuất khẩu cũng là một phần quan trọng của ngành công nghiệp này.

   - Chính sách hỗ trợ: Chính phủ đã thúc đẩy các chính sách hỗ trợ cho ngành công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm, bao gồm các ưu đãi về thuế và hỗ trợ tài chính, để thúc đẩy sự phát triển của ngành này.

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về nhiệm vụ của các dự án để sự phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ bền vững A. Tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng B. Hạn chế sản xuất nhỏ, tăng cường sản xuất công nghiệp của nhà nước C. Bảo vệ môi trường, phát triển công nghiệp cân đối trên địa bàn toàn vùng D. Tăng cường xuất khẩu khoáng sản thô C Câu 3: Trong cơ cấu kinh tế...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về nhiệm vụ của các dự án để sự phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ bền vững

A. Tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng

B. Hạn chế sản xuất nhỏ, tăng cường sản xuất công nghiệp của nhà nước

C. Bảo vệ môi trường, phát triển công nghiệp cân đối trên địa bàn toàn vùng

D. Tăng cường xuất khẩu khoáng sản thô

C

Câu 3: Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là:

A. Nông – lâm – ngư nghiệp.

B. Công nghiệp, xây dựng.

C. Dịch vụ.

D. Không có ngành nào.

Câu 4: Cây trồng quan trọng nhất của vùng là

A. Hạt điều

B. Hồ tiêu

C. Cà phê

D. Cao su

Câu 5: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.

B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.

D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 6: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều

B. Cà phê

C. Cao su

D. Hồ tiêu

Câu 7: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi

B. Phân bón

C. Bảo vệ rừng đầu nguồn

D. Phòng chống sâu bệnh

Câu 8: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:

A. 30 %

B. 45 %

C. 90 %

D. 100 %

Câu 9: Năm 2002, GDP 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước đạt 289 500 tỉ đồng, chiếm bao nhiêu % GDP của cả nước? (biết rằng năm 2002, GDP của cả nước là 534 375 tỉ đồng).

A. 54,17%.

B. 184,58%.

C. 541,7%.

D. 5,41%.

Câu 10: Vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ là:

A. Nghèo tài nguyên

B. Dân đông

C. Thu nhập thấp

D. Ô nhiễm môi trường

0
9 tháng 3 2022

B

9 tháng 3 2022

B

Câu 21: Trong các ngành công nghiệp nước ta, ngành nào chiếm tỷ trọng lớn nhất?a. Dệt may.            b. Khai thác nhiên liệu.c. Chế biến lương thực, thực phẩm.d. Cơ khí điện tử.Câu 22. Cho biểu đồ về tình hình sản xuất cây công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2010 – 2017: (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?a. Giá trị sản xuất...
Đọc tiếp

Câu 21: Trong các ngành công nghiệp nước ta, ngành nào chiếm tỷ trọng lớn nhất?

a. Dệt may.            

b. Khai thác nhiên liệu.

c. Chế biến lương thực, thực phẩm.

d. Cơ khí điện tử.

Câu 22. Cho biểu đồ về tình hình sản xuất cây công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2010 – 2017:

 

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

a. Giá trị sản xuất của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.

b. Diện tích trồng cây CN lâu năm và hàng năm ở nước ta qua các năm.

c. Tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.

d. Sản lượng của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.

Câu 23: Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là:

a. Địa hình.

b. Sự phân bố công nghiệp.

c. Sự phân bố dân cư.

d. Khí hậu.

Câu 24: Trong cơ cấu GDP các ngành dịch vụ, chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

a. Dịch vụ tiêu dùng.

b. Dịch vụ sản xuất.

c. Dịch vụ công cộng.

d. Ba loại hình ngang bằng nhau.

Câu 25: Vai trò của kinh tế Nhà nước đứng đầu trong nhóm dịch vụ:

a. Dịch vụ tiêu dùng.

b. Dịch vụ sản xuất.

c. Dịch vụ công cộng.

d. Dịch vụ sản xuấ và công cộng.

Câu 26: Ở nước ta hiện nay, đã phát triển những loại hình giao thông vận tải:

a. 4 loại hình.

b. 5 loại hình.

c. 6 loại hình.

d. 7 loại hình.

Câu 27: Khối lượng vận chuyển hàng hoá bằng loại hình GTVT nào nhiều nhất?

a. Đường sắt.

b. Đường bộ.           

c. Đường sông.

d. Đường biển.

Câu 28: Loại hình giao thông vận tải xuất hiện sau nhất ở nước ta là:

a. Đường sắt.

b. Đường bộ.     

c. Đường hàng không.

d. Đường ống.

Câu 29. Dựa vào biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành nước ta từ năm 1990 đến năm 2017, em hãy cho biết nhận định nào sau đây đúng:

a. Giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Tăng tỉ trọng nông lâm ngư. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.

b. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động. 

c. Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.

d. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ. Khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng còn biến động.

Câu 30: Sự phân bố các trung tâm thương mại phụ thuộc vào:

a. Quy mô dân số.

b. Sức mua của người dân.

c. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế.

d. Tất cả các yếu tố trên.

Câu 31: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là:

a. Đồng bằng Sông Hồng.

b. Đồng bằng Sông Cửu Long.

c. Đông Nam Bộ.

d. Tây Nguyên.

Câu 32: Di sản thiên nhiên – điểm du lịch lớn nhất nước ta là:

a. Vịnh Hạ Long.

b. Phong Nha Kẻ Bàng.

c. Đà Lạt.

d. Vườn quốc gia U Minh Hạ.

Câu 33: Những khó khăn của ngành thủy sản:

a. Vốn lớn.                                                       

b. Thiên tai.

c. Vùng ven biển bị suy thoái môi trường.       

d. Cả ba đều đúng.

Câu 34: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là:

a. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước.

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

c. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.

d. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại.

Câu 35: Ngành công nghiệp khai thác than, chủ yếu ở:

a. Quảng Ninh.                     

b. Bà Rịa-Vũng Tàu.

c.Việt Trì.                           

d. Đà Nẵng.

Câu 36: Giao thông vận tải, tài chính tín dụng được xếp vào nhóm ngành:

a. Dịch vụ tiêu dùng.           

b. Dịch vụ công cộng.

c. Dịch vụ sản xuất.             

d. Cả 3 đêu sai.

Câu 37: Vai trò của ngành dịch vụ là:

a. Tạo nhiều việc làm.                                   

b. Góp phần nâng cao đời sống nhân dân.

c. Đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.           

d. Cả 3 đều đúng.

Câu 38: Các loại hình giao thông vận tải ở nước ta chiếm tỉ trọng cao nhất là:

a. Đường hàng không.                   

b. Đường sông.

c. Đường bộ.                                   

d. Đường biển.

Câu 39: Các loại hình giao thông vận tải ở nước ta có tỉ trọng tăng nhanh nhất là:

a. Đường hàng không.                     

b. Đường sông.

c. Đường bộ.                                   

d. Đường biển.

Câu 40: Địa điểm nào được xếp vào loại du lịch tự nhiên:

a. Hoàng thành Thăng Long.                     

b. Động Phong Nha.

c. Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh.         

d. Cố đô Huế.

0
26 tháng 3 2021

Câu 1:

 

Những điều kiện thuận lợi để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước:

- Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nhiệt ẩm dồi dào.

+ Nguồn nước: hệ thống sông Đồng Nai và nguồn nước ngầm cung cấp nước cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây công nghiệp.

+ Cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất kĩ thuật:

Đã hình thành nhiều cơ sở chế biến, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất phát triển.

Hệ thống thủy lợi được đầu tư xây dựng , nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta), hồ Trị An, cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài).

+ Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.


Câu 2:

Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì vùng có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội:

- Về vị trí địa lí:

+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; có TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải lớn nhất ở miền Nam ⟶ rất thuận lợi cho hoạt động vận chuyển nguyên nhiên liệu, sản phẩm.

+ Nằm gần các cảng biển lớn và thông ra vùng biển phía Đông, có ý nghĩa giao lưu quốc tế vô cùng quan trọng (cảng TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu).

+ Nằm gần các vùng giàu có về nguyên, nhiên liệu (Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long), Đông Nam Bộ cũng là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

- Về tự nhiên: khí hậu nhiệt đới, địa hình đồng bằng rộng lớn bằng phẳng thuận lợi để xây dựng các nhà máy xí nghiệp; nguồn nước dồi dào.

- Về kinh tế - xã hội:

+ Là nơi có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, có trình độ dân trí cao và năng động. Đây vừa là lực lượng sản xuất vừa là thị trường tiêu thụ lớn.

+ Là thành phố đô thị từ lâu nên cơ sở vật chất kí thuật, cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện, có sức hút mạnh các nguồn đầu tư trong và ngoài nước.

+ Nhà nước đang thực hiện chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp thành phố lớn này. Đây cũng là nơi đầu tiên được áp dụng các thành quả công nghệ hiện đại nhất.

+ Là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn của cả nước.

Câu 3:

Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, với diện tích gần 4 triệu ha, chiếm khoảng 11,9% diện tích toàn quốc.Ở đây, trên nền nhiệt đới ẩm, tính chất cận xích đạo của khí hậu thể hiện hết sức rõ rệt
-Đất đai phì nhiêu đã tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm. Điều kiện tự nhiên ưu đãi cùng với sự quy hoạch của nhà nước, biến khu vực này thành vựa lúa lớn của cả nước đã làm cho hoạt động sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng Sông Cửu Long trở thành hoạt động chủ yếu, thường xuyên.Lượng nước trung bình hàng năm của sông này cung cấp vào khoảng 4.000 tỷ m³ nước
-Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển