Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang là?
A. Ở nhà sàn
B. Ăn cơm, rau, cà, thịt, cá
C. Làm bánh chưng, bánh giầy
D. Nam đóng khố, nữ mặc váy
Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:
A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.
Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?
A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.
B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:
A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.
Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).
C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).
Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?
A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.
B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.
C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.
D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.
Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.
B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.
C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.
D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.
Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?
A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.
C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.
Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.
C. Nhu cầu chống ngoại xâm.
D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.
Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt
Nam hiện nay?
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Chăm-pa.
D. Phù Nam.
Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm
A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.
B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.
D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.
Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.
Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?
A. Săn bắt thú rừng.
B. Trồng lúa nước.
C. Đúc đồng.
D. Làm đồ gốm.
Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?
A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.
B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.
C. Chia thành cấm binh và hương binh.
D. Chưa có quân đội.
Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?
A. Gói bánh chưng.
B. Nhuộm răng đen.
C. Xăm mình.
D. Đi chân đất.
Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng
A. thuyền.
B. ngựa.
C. lừa.
D. voi.
Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống.
B. Cần phải xua đổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.
D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?
A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.
C. Nhu cầu chống ngoại xâm.
D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.
Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Chăm-pa.
D. Phù Nam.
Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm
A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.
B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.
D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.
Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.
Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?
A. Săn bắt thú rừng.
B. Trồng lúa nước.
C. Đúc đồng.
D. Làm đồ gốm.
Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?
A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.
B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.
C. Chia thành cấm binh và hương binh.
D. Chưa có quân đội.
Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?
A. Gói bánh chưng.
B. Nhuộm răng đen.
C. Xăm mình.
D. Đi chân đất.
Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng
A. thuyền.
B. ngựa.
C. lừa.
D. voi.
Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống.
B. Cần phải xua đổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.
D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?
A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.