Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nhân hóa: đứng cả dậy( lúa ko đứng đc)
b) so sánh : là một cái vườn đẹp
c)nhân hóa: súng vẫn thức ( súng ko thức nha)
d) hoán dụ : bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ >.<
cho mik hỏi ké ý nghĩa của câu c nha , trl mik cho 5 t i c k luôm
Cả 2 câu đều có BPTT là so sánh:
Tác dụng:
a, Cho thấy sắc đẹp của Tây Bắc, nó được ví như một vườn hoa vì số lượng hoa và các loài hoa đa dạng của nó
b, Cho thấy sự quý giá của đất, đất được coi như vàng vì giúp con người có chỗ ăn, chỗ ở, chúng ta cần phải bảo vệ từng tấc đất của chúng ta
Các biện pháp tu từ trong các ví dụ là :
- Phép tu từ nhân hóa:
+ Lúa đã chen vai đứng dậy
+ Súng vẫn thức
+ Sương biếc nhớ người đi
- Phép tu từ so sánh
+ Việt Nam là một các vườn đẹp
+ Tây Bắc cũng là một cái vườn hoa
+ Mỗi dân tộc...nhiều màu sắc
+ Tấc đất - tấc vàng
1.
a,+ núi cao bởi có đất bồi
núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu
+ trâu ơi ta bảo trâu này
trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
+ muôn dòng sông đổ biển sâu
biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn
+ núi cao chi lắm núi ơi
núi che mặt trời chẳng thấy người thương
+ sáng đi bóng hãy còn dài
trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn
1. Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
2. Núi cao chi lắm núi ơi,
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
3. Núi cao bởi có đất bồi,
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
4. Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.
5.
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt...
a, Thể thơ tự do
b, BPTT: nhân hóa (dang tay, gật đầu, chải) , so sánh(đàn lợn con nằm...)
Tác dụng: Giúp cho nguời đọc hình dung rõ về cây dừa và làm cho bài thơ thêm sinh động
A) nhân hóa . B) hoán dụ .C)nhân hóa . D)so sánh.E)nhân hóa . G) so sánh