K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Viết CTPT của ankan và gốc hiđrocacbon tương ứng trong các trường hợp a/ Chứa 12 H b/ chứa 12 C c/ Chứa m nguyên tử cacbon Câu 2: Xác định CTPT, viết các CTCT có thể có và gọi tên theo danh pháp quốc tế các ankan trong mỗi trường hợp sau: a/ Tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36. b/ Công thức đơn giản nhất là C2H5. c/ Đốt cháy hoàn toàn 1 lít ankan sinh ra 2 lít CO2. d. %C = 80%. e. %H = 25%. Câu 3: Xác định CTPT của các hidrocacbon trong các trường hợp sau: a/ Khi hóa hơi 3,6g ankan X thì thể tích thu được bằng thể tích của 1,5g etan (cùng điều kiện) b/ Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A thì thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O c/ Đốt cháy hoàn toàn 0,86g một ankan cần vừa đủ 3,04g O2. Câu 4: Khi đốt hoàn toàn một hợp chất hữu cơ người ta được 1,12 lít CO2 (đo ở đktc) và 1,08 g H2O. a/ Tìm khối lượng phân tử của hợp chất; CTPT b/ Xác định CTCT đúng của HCHC biết rằng khi cho tác dụng với clo (có ánh sáng khuếch tán) sinh ra 4 sản phẩm thế chỉ chứa một nguyên tử clo trong phân tử. Câu 5: Một ankan có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 3.93 a/ Xác định CTPT của ankan b/ Cho biết đó là ankan mạch không phân nhánh, hãy viết CTCT và gọi tên.

1
30 tháng 4 2023

Em gõ lại đề cho dễ nhìn hơn hi

29 tháng 3 2019

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

18 tháng 10 2017

1. Anken và ankin có thể biến thành cùng một ankan, vậy 2 chất đó có cùng số nguyên tử cacbon. Giả sử 90 ml A có x mol C n H 2 n , y ml C n H 2 n - 2 , z ml H 2 .

x + y + z = 90 (1)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2 H 2  + O 2  → 2 H 2 O

Thể tích C O 2 : n(x + y) = 120 (2)

C n H 2 n        +        H 2        →       C n H 2 n + 2

x ml                      x ml                      x ml

C n H 2 n - 2        +       2 H 2        →        C n H 2 n + 2

y ml                       2y ml                      y ml

H 2  đã phản ứng: x + 2y = z (3)

Thể tích ankan: x + y = 40 (4)

Giải hệ phương trình tìm được x = 30, y = 10, z = 50, n = 3

Hỗn hợp A: C 3 H 6  (33%); C 3 H 4  (11%);  H 2  (56%).

2) Thể tích  O 2  là 200 ml.

5 tháng 7 2018

Khối lượng trung bình của 1 mol A :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Trong hỗn hợp A phải có chất có M < 22,5 ; chất đó chỉ có thể là C H 4 .

Sau đó giải hệ Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Ta tìm được m = 3; x = 0,3; y = 0,1.

15 tháng 3 2018

Chọn đáp án A.

Có n X   =   0 , 3  mol, n H 2   =   0 , 2 mol

Đặt CTTQ của ankan là  C n H 2 n + 2

=> CTTQ của ankin là  C n H 2 n - 2

⇒ M a n k a n = 14n + 2 = 44 => n = 3.

=> Ankan là C3H8, ankin là C3H4.

18 tháng 5 2016

a)

Gọi CT của ankan là CnH2n+2

CnH2n+2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)  nCO2 + (n+1)H2O

Theo đầu bài ta có: mCO2  + mH2O = 20,4

n = 3

Vậy CTPT của X là C3H8. …

18 tháng 5 2016

Vì hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa \(\rightarrow\) hiđrocacbon B có liên kết 3 đầu mạch.

Gọi CTTB của 2 hidrocacbon A và B là \(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\)

\(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\) + O2 \(\rightarrow\overline{x}\)CO2 + \(\frac{\overline{y}}{2}\)H2O

Theo đề bài ta có \(\overline{x}\) = 2,6 (vì \(\overline{x}\) = 2,6 nên hiđroccacbon B có số nguyên tử nhỏ hơn 2,6).

Vậy hiđrocacbon B là C2H2

Gọi \(n_{C_2H_2}=x,\) \(n_{C_3H_8}=y\) .Ta có: \(\begin{cases}x+y=0,1\\2x+3y=0,26\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}x=0,04\\y=0,06\end{cases}\)

Khối lượng kết tủa là C2Ag2 m = 9,6 gam

14 tháng 5 2018

1. Khi đun nóng A có mặt chất xúc tác Ni, chỉ còn lại 1 chất khí duy nhất. Vậy ankan và anken trong A có cùng số nguyên tử cacbon.

Giả sử trong 100 ml A có x mol C n H 2 n + 2 ; y mol C n H 2 n  và z mol H 2 .

x + y + z = 100 (1)

Khi đốt cháy hoàn toàn 100 ml A :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2 H 2  + O 2  → 2 H 2 O

Thể tích C O 2 : n(x + y) = 210 (2)

Khi đun nóng A có mặt chất xúc tác Ni:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

x + y = 70 (3)

y = z (4)

Giải hộ phương trình, tìm được n = 3; x = 40 ; y = z = 30.

Thành phần thể tích của hỗn hợp A là : C 3 H 8 : 40% ;  C 3 H 6 : 30%; H 2  : 30%

2. Thể tích O 2  là 350 ml.

20 tháng 4 2022

nCO2=8,96/22,4=0,4 mol

=> nC=nCO2=0,4 mol

mC=0,4.12=4,8g

=> mH=5,8-4,8=1g

nH=1 mol -> nH2O=0,5

nH=0,5 mol

Pt: CnH2n+2 + (3n+1/2)O2-> nCO2 + (n+1)H2O

                                                0,4          0,5 mol

=> n/0,4=n+1/0,5 -> n=4

Vậy cthh cần tìm là C4H10

21 tháng 12 2018

1. CTĐGN là C 7 H 8 O

2. CTPT là  C 7 H 8 O

3. Có 5 CTCT phù hợp :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylphenol (A1))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (3-metylphenol (A2))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (4-metylphenol (A3))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (ancol benzylic (A4))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 ( metyl phenyl ete (A5))

4. Có phản ứng với Na: A1, A2, A3, A4;

Có phản ứng với dung dịch NaOH: A1, A2, A3.

BT
6 tháng 1 2021

A  +  O2 --> CO2  + H2O

nCO2 = \(\dfrac{13,2}{44}\)= 0,3 mol = nC

nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol => nH = 0,3 .2 = 0,6 mol

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Áp dụng định luật BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mA = 13,2 + 5,4 - 0,3.32 = 9 gam

mC + mH = 0,3.12 + 0,6 = 4,2 < 9 

=> Trong A có C ; H và O 

mO = mA - mC - mH = 4,8 gam

%mC = \(\dfrac{0,3.12}{9}\).100% = 40%         %mH = \(\dfrac{0,6}{9}\).100% = 6,67%

=>%mO = 100 - 40 - 6,67 = 53,33%

b) nO = \(\dfrac{4,8}{16}\)= 0,3 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 1:2:1

=> CTPT của A có dạng (CH2O)n 

M = 1,0345.29 = 30 g/mol

=> n = 1 và CTPT của A là CH2O

BT
6 tháng 1 2021

Bài 2 : 

nC = nCO2 = \(\dfrac{3,52}{44}\)= 0,08 mol ;   nN = 2nN2 = \(\dfrac{0,448.2}{22,4}\)= 0,04 mol

nH = 2nH2O = 0,2 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyNt

=> x : y : t = nC : nH : nN = 2 : 5 : 1

CTPT của A có dạng (C2H5N)n

mà 1,29 gam A có thể tích = 0,96 gam oxi ở cùng đk

=> 1,29 gam A có số mol = 0,96 gam oxi ở cùng đk = \(\dfrac{0,96}{32}\)=0,03 mol

=> MA = \(\dfrac{1,29}{0,03}\)= 43 g/mol 

=> (12.2 + 5 + 14)n = 43 <=> n = 1 và A có CTPT là C2H5N