Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3
Cận thị
- Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.
- Điểm khác nhau giữa vị trí rơi của ảnh giữa mắt người bình thường và người bị cận thị.
- Người bị cận thị thường phải đưa vật vào gần mắt hơn để ảnh của vật rơi trên màng lưới giúp nhìn vật rõ hơn.
Viễn thị
- Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa (trái với cận thị).
- Điểm khác nhau giữa vị trí rơi của ảnh giữa mắt người bình thường và mắt người bị viễn thị.
- Ảnh của vật rơi phía sau võng mạc nên cần đưa vật ra xa hơn để cho ảnh của vật rơi trên màng lưới giúp nhìn rõ vật hơn.
Câu 1
Nước tiểu đầu khác với nước tiểu chính thức như sau:
Đặc điểm | Nước tiểu đầu | Nước tiểu chính thức |
Nống độ các chất hòa tan | Loãng. | Đậm đặc. |
Chất độc, chất cặn bã | Có ít. | Có nhiều. |
Chất dinh dưỡng | Có nhiều. | Gần như không có. |
Câu 1:
- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu
Câu 2:
Nước tiểu đầu :
-Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
Nước tiểu chính thức :
-Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Gần như không còn các chất dinh dưỡng.
Câu 3: Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml B. 1000 ml C. 200 ml D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu bao gồm mấy quá trình?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?
A. Quá trình lọc máu ở cầu thận
B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận
C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận
D. Phối hợp tất cả các quá trình trên
Câu 3: Nước tiểu chính thức được tạo ra ở quá trình nào?
A. Quá trình lọc máu ở cầu thận
B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận
C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận
D. Phối hợp tất cả các quá trình trên
Câu 4: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về nước tiểu đầu?
A. Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc
B. Gần như không chứa chất dinh dưỡng
C. Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc
D. Có chứa các tế bào máu và protein
Câu 5: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về nước tiểu chính thức?
A. Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn
B. Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn
C. Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng
D. quá trình lọc máu ở cầu thận => quá trình hấp thụ lại => quá trình bài tiết tiếp => tạo thành nước tiểu chính thức
- Mùa hè, lượng nước được nạp vào cơ thể mất đi rất nhiều qua các con đường khác nhau, đặc biệt là mồ hôi. Do cơ thể cần phải thoát hơi nước qua lỗ chân lông để giảm bớt nhiệt bên trong cơ thể, chống lại với thời tiết nóng nực.
=> Vì vậy, mà lượng nước tiểu vào mùa hè cũng ít đi, lượng nước ít làm cho nồng độ các chất tăng lên (không phải do số lượng các chất tăng lên, số lượng không đổi nhưng lượng nước để hòa tan giảm bớt, làm tăng nồng độ).
Trong nước tiểu đầu không chứa thành phần nào dưới đây?
A. Chất dinh dưỡng. B. Ion khoáng. C. Các tế bào máu. D. Nước.
- Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình:
+ Lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận
+ Quá trình hấp thu lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trig ổn định nồng độ các chất trong máu
- Nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ không có protein và tế bào máu
- Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:
Nước tiểu đầu | Nước tiểu chính thức |
Nồng độ các chất hòa tan ít hơn | Nồng độ các chất hòa tan nhiều hơn |
Chứa ít chất thải và chất độc hơn | Chứa nhiều chất thải và chất độc hơn |
Còn chứa các chất dinh dưỡng | Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng |
Câu 1
- Vì sao nhiều trẻ nhỏ hay bị tè dầm ?
- Khi trẻ còn nhỏ, do cung phản xạ thần kinh kiểm soát việc đi tiểu phát triển chưa hoàn thiện. Khi trẻ lớn, thường sau 5 tuổi, đái dầm sẽ giảm và tự hết mà không cần phải can thiệp điều trị.
- Vì sao người cao tuổi hay bị tiểu không tự chủ?
- Do là tại bàng quang, tại cơ thắt (bàng quang, niệu đạo) gọi là hoạt động quá mức của cơ bức niệu gặp ở người cao tuổi. Hoạt động quá mức của cơ bức niệu làm cho sự co bóp của bàng quang không thể ức chế được, dẫn đến tiểu tiện không tự chủ, nước tiểu thoát ra ngoài.
Câu 2 :