K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Vật liệu là:

A. Gồm nhiều chất trộn vào nhau.

B. Một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …

C. Được tạo nên từ một chất hoặc một hỗn hợp và được con người sử dụng để tạo ra các vật thể nhân tạo.

D. Một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

Câu 2: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của kim loại?

A. Tính dẫn điện                       

B. Tính dẻo                    

C. Tính nhiễm từ             

D. Tính dẫn nhiệt

Câu 3: Vật liệu nào sau đây là được dùng làm lõi dây điện?

A. Gỗ                   

B. Đồng               

C. Thủy tinh                 

D. Gốm

Câu 4: Nhiên liệu nào sau đây không được chế biến từ dầu mỏ?

A.Khí hóa lỏng

B. Xăng

C. Dầu diesel

D. Than

Câu 5: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta cần điều chỉnh lượng gas như thế nào khi đun nấu?

A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas.

B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.

C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất.

D. Không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng.

Câu 6: Quặng nào sau đây được khai thác để sản xuất nhôm?

A. Quặng apatite

B. Quặng bauxite

C. Quặng hematite

D. Quặng titanium

Câu 7: Thành phần chính của đá vôi là:

A. Sắt

B. Đồng

C. Calcium carbonate

D. Sodium carbonate

Câu 8: Thế nào được gọi là an ninh năng lượng?

A. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, đủ dùng, sạch và rẻ.

B. An ninh năng lượng là việc cung cấp đủ năng lượng bằng bất cứ cách nào.

C. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng điện, đủ dùng.

D. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau.

Câu 9: Dựa vào tính chất nào của thủy tinh mà thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm?

A. Bền với điều kiện môi trường.

B. Không thấm nước và không tác dụng mới nhiều hóa chất.

C. Trong suốt.

D. Tất cả các ý .

Câu 10: Nhiên liệu nào sau đây có thể tái tạo, ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người?

A. Than

B. Xăng sinh học

C. Khí hóa lỏng

D. Dầu diesel

2
19 tháng 12 2021

giúp tui với mọi người

19 tháng 12 2021

Câu 1: Vật liệu là:

A. Gồm nhiều chất trộn vào nhau.

B. Một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …

C. Được tạo nên từ một chất hoặc một hỗn hợp và được con người sử dụng để tạo ra các vật thể nhân tạo.

D. Một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

Câu 2: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của kim loại?

A. Tính dẫn điện                       

B. Tính dẻo                    

C. Tính nhiễm từ             

D. Tính dẫn nhiệt

Câu 3: Vật liệu nào sau đây là được dùng làm lõi dây điện?

A. Gỗ                   

B. Đồng               

C. Thủy tinh                 

D. Gốm

Câu 4: Nhiên liệu nào sau đây không được chế biến từ dầu mỏ?

A.Khí hóa lỏng

B. Xăng

C. Dầu diesel

D. Than

Câu 5: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta cần điều chỉnh lượng gas như thế nào khi đun nấu?

A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas.

B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.

C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất.

D. Không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng.

Câu 6: Quặng nào sau đây được khai thác để sản xuất nhôm?

A. Quặng apatite

B. Quặng bauxite

C. Quặng hematite

D. Quặng titanium

Câu 7: Thành phần chính của đá vôi là:

A. Sắt

B. Đồng

C. Calcium carbonate

D. Sodium carbonate

Câu 8: Thế nào được gọi là an ninh năng lượng?

A. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, đủ dùng, sạch và rẻ.

B. An ninh năng lượng là việc cung cấp đủ năng lượng bằng bất cứ cách nào.

C. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng điện, đủ dùng.

D. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau.

Câu 9: Dựa vào tính chất nào của thủy tinh mà thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm?

A. Bền với điều kiện môi trường.

B. Không thấm nước và không tác dụng mới nhiều hóa chất.

C. Trong suốt.

D. Tất cả các ý .

Câu 10: Nhiên liệu nào sau đây có thể tái tạo, ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người?

A. Than

B. Xăng sinh học

C. Khí hóa lỏng

D. Dầu diesel

29 tháng 12 2021

C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

29 tháng 12 2021

Nhận định nào sau đây là đúng về vật liệu?

 

A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …

C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau.

(2 điểm) Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Các chất có thể tổn tại ở ba (1)….. cơ bản khác nhau, đó là (2)…..  b. Mỗi chất có một số (3)..... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.  c. Mọi vật thể đều...
Đọc tiếp

(2 điểm) Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Các chất có thể tổn tại ở ba (1)….. cơ bản khác nhau, đó là (2)….. 

b. Mỗi chất có một số (3)..... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau. 

c. Mọi vật thể đều do (4)..... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5)..... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)... 

d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)…... mà vật vô sinh (8)…... 

e. Chất có các tính chất (9)…... như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. 

f. Muốn xác định tính chất (10)…... ta phải sử dụng các phép đo. 

1
20 tháng 10 2023

1 thể/trạng thái

2rắn,lỏng,khí

3 tính chất 

4 chất

5 tự nhiên ,thiên nhiên 

6 vật thể nhân tạo

7 sự sống

8 không có

9 vật lý

10 vật lý 

24 tháng 12 2023

B

24 tháng 12 2023

B

24 tháng 12 2024

.

Càng ngày, chúng ta càng sử dụng nhiều năng lượng hơn. Tuy nhiên, những nhiên liệu như dầu hỏa, khí đốt, than đá,...là hữu hạn và có nguy cơ cạn kiệt. Do vậy các nhà khoa học đang cố gắng tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế và sử dụng nhiều công nghệ tiêu thụ năng lượng hiệu quả hơn. Việc sử dụng tiết kiệm năng lượng cũng vô cùng quan trọng và cần thiết. Em hãy vẽ một...
Đọc tiếp

undefined

Càng ngày, chúng ta càng sử dụng nhiều năng lượng hơn. Tuy nhiên, những nhiên liệu như dầu hỏa, khí đốt, than đá,...là hữu hạn và có nguy cơ cạn kiệt. Do vậy các nhà khoa học đang cố gắng tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế và sử dụng nhiều công nghệ tiêu thụ năng lượng hiệu quả hơn.

 

Việc sử dụng tiết kiệm năng lượng cũng vô cùng quan trọng và cần thiết. Em hãy vẽ một bức tranh/poster tuyên truyền về một số biện pháp tiết kiệm năng lượng để chúng ta có thể cùng thực hiện tại gia đình, trường học,...

Tìm hiểu và trả lời một số câu hỏi sau:

1. Năng lượng tái tạo là gì? Nêu một số nguồn năng lượng tái tạo mà em biết.

2. Nước ta đang khai thác và sử dụng những nguồn năng lượng tái tạo nào, tại địa phương nào?

3. Điều gì sẽ xảy ra nếu nhiên liệu bị cạn kiệt?

4. Em đã làm gì để góp phần giúp tiết kiệm năng lượng?

 

Bức tranh/poster ý nghĩa nhất sẽ được tặng 10 GP và đăng tải trên fanpage các em nhé!

22
27 tháng 4 2021

1. Năng lượng tái tạo là gì? Nêu một số nguồn năng lượng tái tạo mà em biết.

Năng lượng tái tạo là năng lượng sạch được tạo ra từ các nguồn thiên nhiên hoặc các quy trình tự nhiên nào đó được hình thành liên tục.

Một số nguồn năng lượng tái tạo: năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng, địa nhiệt,...

2. Nước ta đang khai thác và sử dụng những nguồn năng lượng tái tạo nào, tại địa phương nào? 

Các nguồn năng lượng tái tạo như thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối.

- Thủy điện: vùng núi phía bắc, bờ biển Nam Trung Bộ và Tây Nguyên,...

- Điện gió: trang trại điện gió Bạc Liêu, nhà máy điện gió Phú Quý,...

- Điện mặt trời: Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Nam Bộ,...

- Điện sinh khối: Nhà máy Điện sinh khối An Khê - tỉnh Gia Lai; Nhà máy Đường Khánh Hòa - tỉnh Khánh Hòa; Nhà máy Đường Ninh Hòa - tỉnh Khánh Hòa; Nhà máy Điện sinh khối KCP – Phú Yên; Nhà máy Điện sinh khối mía đường Tuyên Quang - tỉnh Tuyên Quang.

3. Điều gì sẽ xảy ra nếu nhiên liệu bị cạn kiệt?

- Tình trạng thiếu nước, sa mạc hoá, xói mòn đất, suy giảm năng suất nông nghiệp, suy giảm nguồn dự trữ hải sản, rừng cạn kiệt, nhiều loài động vật biến mất, Di cư cưỡng bức, Xói mòn đất, Cạn kiệt dầu, Sự suy giảm ozone, Tăng khí nhà kính, Năng lượng cực đoan, Khí hóa nước, Thiên tai, Sự suy giảm kim loại và khoáng chất

- Khai thác rừng trái phép ➙ đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp ➙ các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao.

- Sự suy thoái rừng trong hệ sinh thái trên cạn và ô nhiễm nước trong hệ sinh thái dưới nước.

➩ Ảnh hưởng lớn đến đời sống con người

4. Em đã làm gì để góp phần giúp tiết kiệm năng lượng?

- Tận dụng ánh sáng mặt trời

- Không sử dụng điện khi không cần thiết

- Đi bộ thay vì đi xe máy, xe đạp, ô tô

- Hạn chế lãng phí giấy

27 tháng 4 2021

undefined

:>>>

 

Tính chất của nguyên liệu là: Là chất rắn, cứng và bền với môi trường

Chúng được khai thác từ các mỏ, hầm,...

Chúng được sử dụng hàng ngày trong các gia đình hoặc là trong xây dựng

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể...
Đọc tiếp

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 3. Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất? A. Nướng bột làm bánh mì. B. Đốt que diêm. C. Rán (chiên) trứng. D. Làm nước đá. Câu 4. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. Câu 5. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng Câu 10. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây do hơi nước trong không khí ngưng tụ? A. Gió thổi. B. Mưa rơi C. Tạo thành mây D. Lốc xoáy

0
Câu 1:  a)   Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động hoặc nhóm năng lượng lưu trữ: Động năng của vật, thế năng đàn hồi, năng lượng gió đang thổi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn, năng lượng của dòng nước đang chảy.  b)  Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hóa thành những dạng năng...
Đọc tiếp

Câu 1: 

a)   Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động hoặc nhóm năng lượng lưu trữ: Động năng của vật, thế năng đàn hồi, năng lượng gió đang thổi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn, năng lượng của dòng nước đang chảy. 

b)  Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Trong các năng lượng được chuyển hóa thành thì năng lượng lượng nào là năng lượng có ích? năng lượng nào là năng lượng hao phí? 

c)   Hãy đề ra một số biện pháp tiết kiệm điện trong lớp học của em.

Câu 2:

a)   Nêu vai trò của thực vật trong tự nhiên.

b)   Em sẽ làm gì để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học?

3
5 tháng 6 2023

Tham khảo:

Câu 1:

a) + Năng lượng chuyển động: Động năng của vật, năng lượng gió đang thổi, năng lượng của dòng nước đang chảy.

    + Năng lượng lưu trữ: Năng lượng của thức ăn, năng lượng của xăng dầu, năng lượng đàn hồi.

b) Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì:

NL điện → Động năng và nhiệt năng

ta có: Năng lượng có ích: động năng

          Năng lượng hao phí: nhiệt năng

c) Một số biện pháp tiết kiệm điện trong lớp học của em là:

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện ( bóng đèn có nhãn tiết kiệm điện, quạt tiết kiệm điện, bình nước nóng năng lượng Mặt Trời,...)

- Ban ngày cần tận dụng ánh sáng từ Mặt Trời.

- Tắt hoặc rút nguồn các thiết bị điện khi không sử dụng thiết bị trong thời gian dài.

Câu 2:

a) -Thực vật giúp giữ cân bằng oxygen và carbon dioxide trong không khí.

- Điều hoà khí hậu của Trái Đất, làm giảm ô nhiễm không khí, chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước.

b) Để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, em cần:

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh.

- Không chặt phá cây xanh bừa bãi.

- Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống.

Chúc bạn học tốt

5 tháng 6 2023

Câu 1:

a) Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: Động năng, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng dòng nước đang chảy

  Nhóm năng lượng lưu trữ: Thế năng đàn hồi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn

b) Khi quạt trần hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hoá thành động năng và năng lượng nhiệt

- Năng lượng có ích: Động năng

- Năng lượng hao phí: Năng lượng nhiệt

c) Các biệt pháp để tiết kiệm điện trong lớp học:

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điển

- Tắt tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng

- Tận dụng ánh sáng thiên nhiên

Câu 2:

a) Vai trò của thực vật trong tự nhiên:

- Giúp điều hoà khí hậu

- Giúp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước

- Làm giảm ô nhiễm không khí

- Cung cấp nơi ở và thức ăn cho động vật

b) Việc em làm để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học:

- Tích cực trồng cây, bảo vệ rừng 

- Bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật

- Tuyên truyền nâng cao ý thực của mọi người về bảo tồn đa dạng sinh học

- Khuyên mọi gười không lên săn bắt, buôn bán trái phép các động vật quý hiếm