K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây? 

Từ đơn và từ ghép 

Từ đơn và từ láy 

Từ đơn 

Từ ghép và từ láy 

Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép: 

Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa 

Các tiếng có quan hệ với nhau về âm 

Các tiếng có quan hệ với nhau về vần 

Cả B và C đều đúng 

Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai: 

Tươi tốt, học hỏi, mong muốn 

Đúng 

Sai  

Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây? 

Tươi thắm 

Tươi tỉnh 

Tươi tắn 

Tươi đẹp 

 Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa 

Chết như rạ 

Oán nặng thù sâu 

Mẹ tròn con vuông 

Cầu được ước thấy 

Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp 

Mong ước thành hiện thực 

Chết rất nhiều 

Oán hận thù với ai rất nặng 

 

1 a, 2 b, 3 c, 4 d 

1 c, 2 a, 3 d, 4 b 

1 c, 2 d, 3 a, 4b 

1 d, 2 b, 3 a, 4 c 

 

Câu 6: Thành ngữ là: 

Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa 

Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa 

Những cụm từ có ý nghĩa có định 

Cả A và B đều đúng 

Câu 7: Trạng ngữ là gì? 

Là cụm từ đứng trước chủ ngữ 

Là thành phần phụ của câu 

Là thành phần chính của câu 

Cả A và D đều đúng 

Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt 

Nga C. Anh 

Trung quốc D. Pháp 

Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau: 

“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng 

Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ 

Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì 

Khu vườn 

 

Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì? 

Nguyên nhân 

Mục đích 

Thời gian 

Cả a, b, c 

2
11 tháng 12 2021

Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây? 

Từ đơn và từ ghép 

Từ đơn và từ láy 

Từ đơn 

Từ ghép và từ láy 

Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép: 

Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa 

Các tiếng có quan hệ với nhau về âm 

Các tiếng có quan hệ với nhau về vần 

Cả B và C đều đúng 

Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai: 

Tươi tốt, học hỏi, mong muốn 

Đúng 

Sai  

Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây? 

Tươi thắm 

Tươi tỉnh 

Tươi tắn 

Tươi đẹp 

 Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa 

Chết như rạ -3

Oán nặng thù sâu-4 

Mẹ tròn con vuông -1

Cầu được ước thấy -2

Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp 

Mong ước thành hiện thực 

Chết rất nhiều 

Oán hận thù với ai rất nặng

Câu 6: Thành ngữ là: 

Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa 

Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa 

Những cụm từ có ý nghĩa có định 

Cả A và B đều đúng 

Câu 7: Trạng ngữ là gì? 

Là cụm từ đứng trước chủ ngữ 

Là thành phần phụ của câu 

Là thành phần chính của câu 

Cả A và D đều đúng 

Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt 

Nga C. Anh 

Trung quốc D. Pháp 

Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau: 

“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng 

Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ 

Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì 

Khu vườn 

 

16 tháng 12 2022

Bài này phải tìm từ từ

...
Đọc tiếp

Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa 

Chết như rạ 

Oán nặng thù sâu 

Mẹ tròn con vuông 

Cầu được ước thấy 

Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp 

Mong ước thành hiện thực 

Chết rất nhiều 

Oán hận thù với ai rất nặng 

Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau: 

“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng 

Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ 

Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì 

Khu vườn là món quà vô tận của tôi 

Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì? 

Nguyên nhân 

Mục đích 

Thời gian 

Cả a, b, c 

 

Câu 13: Cụm từ “mùa xuân” trong câu nào đóng vai trò trạng ngữ 

Mùa xuân của tôi là mùa xuân đẹp nhất 

Tự nhiên như thế ai cũng yêu mến mùa xuân 

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim 

Mùa xuân! Mọi vật như có sự đổi thay kì diệu 

Câu 14: Câu nào dưới đây không phải là thành ngữ: 

Ếch ngồi đáy giếng 

Chó ăn đá, gà ăn sỏi 

Nhất thì, nhì thục 

Nồi nào úp vung nấy 

Câu 15: Có thể phân loại trạng ngữ dựa trên cơ sở nào? 

Theo nội dung mà chúng biểu thị 

Theo vị trí của chúng trong câu 

Theo thành phần chính mà chúng đi kèm 

Theo mục đích nói của câu 

Câu 18: Từ “long lanh” thuộc kiểu từ láy nào? 

Láy âm 

Láy vần 

Láy toàn bộ 

Cả A và B đều đúng 

Câu 19: Nghĩa của từ láy sau đây tăng hay giảm về sắc thái so với tiếng gốc tạo ra nó: nhanh và nhanh nhẹn 

aTăng  B. Giảm 

Câu 20: Nhận định nào đúng nhất về từ đơn: 

Gồm 1 tiếng 

Gồm 1 tiếng, có nghĩa 

Gồm 1 tiếng trở lên 

Cả B và C đều đúng. 

 

1
11 tháng 12 2021


Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau: 

“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng 

Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ 

Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì 

Khu vườn là món quà vô tận của tôi 

Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì? 

Nguyên nhân 

Mục đích 

Thời gian 

Cả a, b, c 

 

Câu 13: Cụm từ “mùa xuân” trong câu nào đóng vai trò trạng ngữ 

Mùa xuân của tôi là mùa xuân đẹp nhất 

Tự nhiên như thế ai cũng yêu mến mùa xuân 

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim 

Mùa xuân! Mọi vật như có sự đổi thay kì diệu 

Câu 14: Câu nào dưới đây không phải là thành ngữ: 

Ếch ngồi đáy giếng 

Chó ăn đá, gà ăn sỏi 

Nhất thì, nhì thục 

Nồi nào úp vung nấy 

Câu 15: Có thể phân loại trạng ngữ dựa trên cơ sở nào? 

Theo nội dung mà chúng biểu thị 

Theo vị trí của chúng trong câu 

Theo thành phần chính mà chúng đi kèm 

Theo mục đích nói của câu 

Câu 18: Từ “long lanh” thuộc kiểu từ láy nào? 

Láy âm 

Láy vần 

Láy toàn bộ 

Cả A và B đều đúng 

Câu 19: Nghĩa của từ láy sau đây tăng hay giảm về sắc thái so với tiếng gốc tạo ra nó: nhanh và nhanh nhẹn 

aTăng  B. Giảm 

Câu 20: Nhận định nào đúng nhất về từ đơn: 

Gồm 1 tiếng 

Gồm 1 tiếng, có nghĩa 

Gồm 1 tiếng trở lên 

Cả B và C đều đúng. 

26 tháng 8 2018

[1 tiếng ,là đơn vị cấu tạo nên từ...[2].từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Từ chỉ gồm một tiếng là..từ đơn.[3].Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là.từ phức..[4]

Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếngcó quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là .từ ghép.[5].còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đươc gọi là.từ láy.[6]

I.Trắc nghiệm: 2 điểmKhoanh vào chữ cái đúng nhất:1/ Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng Việt A. Là từ có một âm tiết B. Là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu B. Là các từ ghép và từ láy C. Là các từ đơn và từ láy2/ Từ nào sao đây không phải là từ mượn tiếng Hán? A. Trường thọ B. Chày lưới C. Lễ phẩm D. Sính lễ3/ Trong câu sau : " Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiệm: 2 điểm

Khoanh vào chữ cái đúng nhất:

1/ Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng Việt

A. Là từ có một âm tiết B. Là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu

B. Là các từ ghép và từ láy C. Là các từ đơn và từ láy

2/ Từ nào sao đây không phải là từ mượn tiếng Hán?

A. Trường thọ B. Chày lưới C. Lễ phẩm D. Sính lễ

3/ Trong câu sau : " Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước

A. Một cụm B. Hai cụm c. Ba cụm D. bốn cụm

4/ Truyện Sơn Tinh, Thũy Tinh kể theo thứ tự nào?

A. Tự nhiên nn

B.Không tự nhiên

C. kết quả trước, nguyên nhân sau

D. Nguyên nhân trước, kết quả sau

II.Tự Luận( 8 điểm)

Câu 1: Mô hình cấu tạo cụm danh từ gồm mấy phần?Kể ra?Nêu kí hiệu.( 2 điểm)

Câu 2: Chép vào mô hình cụm danh từ sau: Tất cả những bức tranh đẹp ấy?(2 điểm)

Câu 3: Viết doạn văn ( khoảng 8 đến 10 dòng ) có vận dụng danh từ, cụm danh từ nội dung tự chọn, gạch dưới các danh từ, cụm danh từ ấy. ( 4 điểm )

 

0
17 tháng 10 2018

1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng

2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.

3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.

4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)

VD: Nguyệt: trăng

       vân: mây

5) Không mượn từ lung tung

VD: Em rất thích nhạc pốp

6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.

7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

9 tháng 12 2021

A.

Do từ nhiều nghĩa tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa

9 tháng 12 2021

Nhanh v má

Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ -...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) Trâu về xanh thản Thái Bình Nứa mài gài chặt mối tình ngược xuôi ( Việt Bắc - Tố hữu ) Bài 3 : Đặt câu với mỗi từ sau : Nhỏ nhắn , nhỏ nhặt , nhỏ nhẻ , nhỏ nhen , nhỏ nhoi Bài 4 : Giải thích nghĩa các từ ghép được gạch chân a , Mọi người phải cung nhau gánh gác việc chung Từ gạch chan ở đây lừ gánh vác b , Đất nước ta đang trên đà , thay da , đổi thịt Từ gạch chân dưới đây là từ Đất nước c , Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận Từ gạch chân dưới đây là từ ăn ở d , Chị Võ Thị Sáu có một ý trí sắt đá trước quân thù Từ gạch chân dưới đây là từ sắt đá Các anh chị giải giúp em bài tập văn với ah

    0
    Câu 1: Từ đơn là gì ?1 điểmA. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nênB. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âmC. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩaD. Là từ được tạo ra từ từ ghép và từ láy.Câu 2. Câu : “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ đơn ?1 điểmA. MộtB. HaiC. BaD. BốnCâu 3. Từ ghép là gì?1 điểmA. Là từ gồm hai hoặc hơn hai...
    Đọc tiếp

    Câu 1: Từ đơn là gì ?

    1 điểm

    A. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên

    B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm

    C. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa

    D. Là từ được tạo ra từ từ ghép và từ láy.

    Câu 2. Câu : “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ đơn ?

    1 điểm

    A. Một

    B. Hai

    C. Ba

    D. Bốn

    Câu 3. Từ ghép là gì?

    1 điểm

    A. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm

    B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa.

    C. Là hai từ ghép lại với nhau

    D. Là hai từ ghép lại với nhau, trong đó có một từ chính và một từ phụ.

    Câu 4. Câu : “Tôi đi đứng oai vệ", có mấy từ ghép?

    1 điểm

    A. Một

    B. Hai

    C. Ba

    D.Bốn

    Câu 5. Chọn tiếng nào trong các tiếng dưới đây để tạo ra từ láy từ tiếng “gầy” ?

    1 điểm

    A. gặt

    B. guộc

    C. gầm

    D. gạt

    Câu 6. Dòng nào sau đây chỉ chứa toàn từ ghép ?

    1 điểm

    A.Mặt mũi, tốt tươi, nhỏ nhẹ, ngon ngọt

    B.Mặt mũi, mênh mông, rì rào, xinh xắn

    C.Mặt mũi, xinh xắn, nhỏ nhẹ, mênh mông

    D.Mặt mũi, rì rào, mênh mông, ngon ngọt

    Câu 7. Dòng nào sau đâychỉ chứa toàn từ láy ?

    1 điểm

    A.Rì rầm, phương hướng, xa lạ, xa xăm

    B. Rì rầm, long lanh, liêu xiêu, xanh xanh

    C.Rì rầm, xa lạ, liêu xiêu, xanh xanh

    D. Rì rầm, Phương hướng ,liêu xiêu, xanh xanh

    Câu 8: Từ “ngẩn ngơ” trong câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", được hiểu là:

    1 điểm

    A. Trạng thái bị cuốn hút bởi dòng người mặc toàn quần áo đẹp

    B. Trạng thái bị cuốn hút trước những món ăn ngon và lạ

    C.Trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.

    D.Trạng thái thiếu sức sống, không thể nhớ tên nổi một con phố

    Câu 9: Câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ láy ?

    1 điểm

    A. Bốn

    B. Ba

    C. Hai

    D. Một

    Câu 10 : Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau : “Một bài văn………cần có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.”

    1 điểm

    A.Hoàn thành

    B. Hoàn hảo

    C. Hoàn chỉnh

    D. Hoàn trả

    1
    10 tháng 12 2021

    Câu 1: Từ đơn là gì ?

    1 điểm

    A. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên

    B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm

    C. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa

    D. Là từ được tạo ra từ từ ghép và từ láy.

    Câu 2. Câu : “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ đơn ?

    1 điểm

    A. Một

    B. Hai

    C. Ba

    D. Bốn

    Câu 3. Từ ghép là gì?

    1 điểm

    A. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm

    B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa.

    C. Là hai từ ghép lại với nhau

    D. Là hai từ ghép lại với nhau, trong đó có một từ chính và một từ phụ.

    Câu 4. Câu : “Tôi đi đứng oai vệ", có mấy từ ghép?

    1 điểm

    A. Một

    B. Hai

    C. Ba

    D.Bốn

    Câu 5. Chọn tiếng nào trong các tiếng dưới đây để tạo ra từ láy từ tiếng “gầy” ?

    1 điểm

    A. gặt

    B. guộc

    C. gầm

    D. gạt

    Câu 6. Dòng nào sau đây chỉ chứa toàn từ ghép ?

    1 điểm

    A.Mặt mũi, tốt tươi, nhỏ nhẹ, ngon ngọt

    B.Mặt mũi, mênh mông, rì rào, xinh xắn

    C.Mặt mũi, xinh xắn, nhỏ nhẹ, mênh mông

    D.Mặt mũi, rì rào, mênh mông, ngon ngọt

    Câu 7. Dòng nào sau đâychỉ chứa toàn từ láy ?

    1 điểm

    A.Rì rầm, phương hướng, xa lạ, xa xăm

    B. Rì rầm, long lanh, liêu xiêu, xanh xanh

    C.Rì rầm, xa lạ, liêu xiêu, xanh xanh

    D. Rì rầm, Phương hướng ,liêu xiêu, xanh xanh

    Câu 8: Từ “ngẩn ngơ” trong câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", được hiểu là:

    1 điểm

    A. Trạng thái bị cuốn hút bởi dòng người mặc toàn quần áo đẹp

    B. Trạng thái bị cuốn hút trước những món ăn ngon và lạ

    C.Trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.

    D.Trạng thái thiếu sức sống, không thể nhớ tên nổi một con phố

    Câu 9: Câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ láy ?

    1 điểm

    A. Bốn

    B. Ba

    C. Hai

    D. Một

    Câu 10 : Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau : “Một bài văn………cần có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.”

    1 điểm

    A.Hoàn thành

    B. Hoàn hảo

    C. Hoàn chỉnh

    D. Hoàn trả

    Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lộiCâu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:A. Từ nhiều nghĩa.           B. Từ đồng nghĩaC. Từ trái nghĩaD. Từ đồng âmCâu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?A. Chân lấm tay bùn.B. Đi sớm về khuya.C. Vào sinh ra tử.D. Chết đứng...
    Đọc tiếp

    Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

    A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

    Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

    A. Từ nhiều nghĩa.           

    B. Từ đồng nghĩa

    C. Từ trái nghĩa

    D. Từ đồng âm

    Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

    A. Chân lấm tay bùn.

    B. Đi sớm về khuya.

    C. Vào sinh ra tử.

    D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

    Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

    A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

    B. Đó là một từ đồng nghĩa.

    C. Đó là hai từ đồng âm.

    D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

    Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

    A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

    B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

    C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

    D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

    Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

    (a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

    Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

    A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

    Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

    A. Thiếu chủ ngữ

    B. Thiếu vị ngữ

    C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

    7
    18 tháng 8 2016

    Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

    A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

    Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

    A. Từ nhiều nghĩa.           

    B. Từ đồng nghĩa

    C. Từ trái nghĩa

    D. Từ đồng âm

    Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

    A. Chân lấm tay bùn.

    B. Đi sớm về khuya.

    C. Vào sinh ra tử.

    D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

    Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

    A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

    B. Đó là một từ đồng nghĩa.

    C. Đó là hai từ đồng âm.

    D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

    Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

    A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

    B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

    C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

    D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

    Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

    (a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

    Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

    A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

    Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

    A. Thiếu chủ ngữ

    B. Thiếu vị ngữ

    C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

    18 tháng 8 2016

    Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

    A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

    Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

    A. Từ nhiều nghĩa.           

    B. Từ đồng nghĩa

    C. Từ trái nghĩa

    D. Từ đồng âm

    Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

    A. Chân lấm tay bùn.

    B. Đi sớm về khuya.

    C. Vào sinh ra tử.

    D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

    Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanhtrong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

    A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

    B. Đó là một từ đồng nghĩa.

    C. Đó là hai từ đồng âm.

    D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

    Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

    A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

    B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

    C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

    D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

    Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

    (a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

    Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

    A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

    Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

    A. Thiếu chủ ngữ

    B. Thiếu vị ngữ

    C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

    Chúc bạn học tốt!