Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2FeCl2 + Cl -> 2FeCl3
Phản ứng hóa hợp
b) CuO + H2 -> Cu + H2O
c) 2KNO3 -> 2KNO2 + O2
Phản ứng phân hủy
d) CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
Phản ứng oxi - hóa khử
e) Mg(OH)2 -> MgO + H2O
Phản ứng phân hủy
Cho các phản ứng sau:
(1) NaNO3------> 2NaNO2+O2
(2) 2H2O--------> 2H2+O2
(3) CaO+CO2---------->CaCO3
(4)2ZnS+3O2----------->2ZnO+2SO2
(5)K2O+H2O-------->2KOH
(6)2HNO3---------> 2NO2+H2O+1/2 O2
Số phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy là
A.2. B.3. C.4. D.5.
có 3 pư phân huỷ đó là 1,2,6
22.1:Cho phản ứng sau: CH4+2O2➝CO2+2H2O
Lượng O2 cần dùng để phản ứng hết với 2 mol CH4 là:
A.4 mol B.4g C.4 phân tử D.2 mol
22.2:Điền hệ số thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học sau:
.4NH3+7O2---->4NO2+6H2O
Từ phương trình trên cho thấy 17g NH3 sẽ phản ứng hết với số mol O2 là:
A.0,57 B.1,25 C.1,33 D.1,75
22.3:6g O2 tham gia phản ứng hoàn toàn với sắt theo phương trình hóa học:
3Fe+2O2->Fe3O4
Khối lượng sắt oxit được tạo thành là:
A.43,4g B.86,8 g C.174 g D21,75 g
22.4:Khi cho 8g H2 phản ứng với 32 g O2 thì hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm:
A.H2,H2O và O2 B.H2 và H2O C.O2 và H2O D.H2 và O2
Các phản ứng (1) ; (2) ;(4) xảy ra sự oxi hóa vì các phản ứng này là sự tác dụng giữa 1 chất hoặc hợp chất với oxi
\(1.4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{^{to}}4Fe\left(OH\right)_3\)
\(2.2Mg+O_2\underrightarrow{^{to}}2MgO\)
\(3.2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.
b. 2H2O 2H2 + O2 (đây chỉ là phản ứng điều chế khí H2 trong công nghiệp).
c. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.
Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiêm là a và c
a. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
c. 2Al + 6HCl-> 2AlCl3 +H2
1) \(2KClO_3\underrightarrow{^{to,MnO2}}2KCl+3O_2\)
2) \(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
3) \(2H_2O\underrightarrow{^{to}}2H_2+O_2\)
4) \(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
5) \(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)
6) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)
Các phản ứng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là 1) 2) 3 (hiếm)
Tất cả các phản ứng trên đều có sự oxi hóa.
a) tất cả phản ứng đề có nhiệt độ
Pt 5 cân bằng sai nhé( 4P+5O2--->2P205)
b) Pư 1, 2 dùng để điều chế oxi
Bài 8: Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
\n\n\\n\\n
\n\n1. Mg+2HCl---->MgCl2+H2 (oxi hoá khử0
\n\n\\n\\n
\n\n2.2 H2+O2--to--->2H2O (hoá hợp)
\n\n\\n\\n
\n\n3. PbO+CO2---->Pb+H2O(ko pứ)
\n\n\\n\\n
\n\n4. KClO3---to->KCl+O2 (phân huỷ)
\n\n\\n\\n
\n\n5. CaCO3+CO2+H2O---->Ca(HCO3)2 (hoá hợp)
\n\n\\n\\n
\n\n6. Fe+O2--to-->Fe3O4(hoá hợp)
\n\n\\n\\n
\n\n7. CuO+CO-to--->Cu+CO2(oxi hoá khử)
\n\n\\n\\n
\n\n8. Fe+CuSO4---->FeSO4+Cu(trao đổi)
\n\n\\n\\n
\n\n9. 2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3 +3H2(oxi hoá khử)
\n\n\\n\\n
\n\n10. Zn+Cl2----to>ZnCl2 (hoá hợp)
\n\n\\n\\n
\n\nHãy lập phương trình hóa học của các phản ứng trên và cho biết \"Phản ứng thuộc loại nào?\".
\n
A-A
Câu 1: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. S+O2→SO2 B. CaCO3→CaO+CO2
C. CH4+2O2→CO2+2H2O D. 2H2O→2H2+O2
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
A. Zn+CuSO4→ZnSO4+Cu B. 3Fe+2O2→Fe3O4
C. CuO+2HCI→CuCI2+H2O D.2H2+O2→2H2