K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Tĩnh mạch có nhiệm vụ dẫn máu từ

A. Tâm thất trái đến các cơ quan B. Các cơ quan về tim

C. Tâm thất phải lên phổi D. Từ tim đến các cơ quan

Câu 2. Loại chất có trong thức ăn chịu sự tiêu hóa hóa học trong dạ dày?

A. tinh bột B. Proten C. đường D. lipit

Câu 3. Trong miệng ezim amilaza biến đổi:

A. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ. B. Gluxit(tinh bột) thành đường mantozo

C. Protein thành axit amin D. Lipit thành các hạt nhỏ

Câu 4. Bạch cầu nào tham gia thực bào?

A. Trung tính và mônô B. Lim phô B và trung tính.

C. Ưa kiềm và ưa axit. D. Lim phô T và mônô.

Câu 5. Thành phần cấu tạo của máu gồm:

A. huyết tương và các tế bào máu B. hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

C. huyết tương và hồng cầu D. huyết tương, hồng cầu và bạch cầu

Câu 6. Mô biểu bì có đặc điểm chung là:

A. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động. B. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.

C. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan D. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể

Câu 7. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra dựa vào cơ chế:

A. Khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao B. Nhờ lực hút và áp suất khi hít vào hay thở ra

C. Phướng án khác. D. Khuếch tán từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp

Câu 8. Thành ruột non không có loại cơ này

A. Cơ dọc B. Cơ vòng C. Cơ chéo D. Cơ chéo và cơ dọc

Câu 9. Miễn dịch là khả năng

A. Cơ thể mắc một bệnh nào đó rồi tự khỏi B. Cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó

C. Cơ thể tiết ra chất chống lại mầm bệnh D. Cơ thể bị bệnh

Câu 10. Thành phần cấu tạo của xương dài có chức năng phân tán lực tác động

A. Mô xương xốp gồm các nan xương B. Khoang xương

C. Màng xương D. Mô xương cứng

Câu 11. Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của:

A. Cơ liên sườn và cơ họng B. Cơ hoành và cơ liên sườn.

C. Cơ liên sườn và cơ bụng. D. Cơ hoành và cơ bụng.

Câu 12. Thành phần nào của máu có vai trò vận chuyển và trao đổi các chất giữa tế bào với môi trường ngoài là:

A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Huyết tương D. Hồng cầu

Câu 13. Trong 4 nhóm máu ở người, trong truyền máu nhóm máu chuyên nhận là.

A. Nhóm máu B. B. Nhóm máu A. C. Nhóm máu O. D. Nhóm máu AB

Câu 14. Máu thuộc loại mô

A. Mô liên kết B. Mô thần kinh C. Mô cơ D. Mô biểu bì

Câu 15. Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?

A. Có nhiều phế nang được bao phủ bởi mạng mao mạch dày đặc.

B. có hai lá phổi được bao bởi hai lớp màng

C. Có nhiều nếp gấp

D. Thể tích phổi lớn

Câu 16. Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là:

A. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào

B. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào

C. Quá trình hít vào và thở ra

D. Sự thở, trao đổi khí ở phổi

Câu 17. Sự đông máu liên quan tới hoạt động của yếu tố nào là chủ yếu?

A. Tiểu cầu B. Canxi C. Bạch cầu D. Hồng cầu

Câu 18. Huyết tương mất chất sinh tơ máu tạo thành

A. Khối máu đông B. Tơ máu C. Bạch huyết D. Huyết thanh

Câu 19. Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài

A. 0.3s B. 0.1s C. 0.4s D. 0.8s

Câu 20. Xương dài ra nhờ:

A. các tế bào lớp sụn tăng trưởng dày lên

B. các tế bào lớp sụn tăng trưởng to ra

C. các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới

D. các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới

Câu 21. Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 22. Sản phẩm tiêu hóa của lipit được cơ thể hấp thụ

A. Đường đơn B. Axit amin

C. Glixerin và các axit béo D. Đường matozo

Câu 23. Xương có tính đàn hồi rắn chắc vì ?

A. Trong xương có chất hữu cơ và chất khoáng B. Xương có chất hữu cơ

C. Xương có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất khoáng D. Xương có chất khoáng

Câu 24. Boä phaän naøo tieát dòch maät?

A. Daï daøy B. Gan C. Ruoät D. Tuïy

Câu 25. Thành cơ tim dày nhất là:

A. Thành tâm thất phải B. Thành tâm thất trái

C. Thành tâm nhĩ trái D. Thành tâm nhĩ phải

Câu 26. Khi sơ cứu cho người bị gãy xương cần chú ý

A. Cả 3 phương án trên

B. Không được nắn bóp bừa bãi, dùng nẹp băng cố định chỗ gãy

C. Chườm nước đá lạnh cho đỡ đau

D. Rửa sạch vết thương, dùng băng buộc chặt chỗ gãy

Câu 27. Môi trường trong của cơ thể gồm:

A. Máu, nước mô, bạch huyết B. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể C. Máu, nước mô, bạch cầu D. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể.

Câu 28. Các chất nào trong các chất sau đây không được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?

A. Lipit B. Prôtêin C. Vitamin D. Gluxit

Câu 29. Với vết thương chảy máu động mạch (Không phải ở tay, chân) ta phải ấn tay vào động mạch

A. Xa vết thương (trên phía tim) B. Gần vết thương

C. Xa vết thương (về phía tim) D. Gần vết thương (về phía tim)

Câu 30. Lipit được hấp thụ vào trong cơ thể chủ yếu theo con đường:

A. Tuần hoàn bạch huyết B. Huyết tương C. nước mô D. Tuần hoàn máu

0
22 tháng 12 2021

Câu 13: Thành phần cấu tạo máu gồm:

A. Huyết tương và các tế bào máu                 C. Huyết tương và hồng cầu.

 

B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.                     D. Huyết tương  và bạch cầu.

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).Câu 3.a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và...
Đọc tiếp

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?

Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).

Câu 3.

a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

b.      Cấu tạo và chu kỳ hoạt động của tim, vị trí vai trò của van 2 lá, van 3 lá, van bán nguyệt.

Câu 4.

a.      Khái niệm: huyết áp, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp là 120/70 mmHg cho ta biết điều gì?

b.      Nêu tên một số bệnh tim mạch và biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch.

Câu 5.

a.    Khái niệm: hô hấp, sự thở, 1 cử động hô hấp. Kể tên và xác định trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người.

b.   Phân biệt: khí bổ sung; khí lưu thông; khí dự trữ; khí cặn.

c.    Quá trình hô hấp gồm mấy giai đoạn? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người.

1
16 tháng 12 2021

Câu 1 : Máu gồm hai thành phầntế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.

9 tháng 1 2022

C

9 tháng 1 2022

bn hỏi r mà

9 tháng 1 2022

C

21 tháng 10 2021

B nha

chúc bạn học tốt

17 tháng 11 2021

A. Máu gồm huyết tương và các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu).

17 tháng 11 2021

Máu gồm huyết tương và các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu).

5 tháng 11 2016

-Phân tích đặc điểm của bộ xương người và hệ cơ ở người thích nghi với đứng thẳng và lao động.

-Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.tay có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.cơ vận động cánh tay,cẳng tay,bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.

1.Máu gồm huyết tương (55%)và các tế bào máu(45%).các tế bào máu gồm:hồng cầu ,bạch cầu và tiểu cầu.

-Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 có màu đỏ tươi, khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.

-Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thong dễ dàng trong mạch;vận chuyển các chất dinh dưỡng,các chất cần thiết khác và chất thải.Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

2.Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể = các cơ chế: thực bào,tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên,phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh.

4. Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

+động mạch và tĩnh mạch có cấu tạo thành 3 lớp; mao mạch nhỏ phân nhiều nhánh.Thành động mạch dày hơn thành tĩnh mạch ;còn mao mạch là lòng hẹp nhất.

3.Ở người có 4 nhóm máu: A; B; AB; O. mỗi người chỉ có một nhóm máu.

- nguyên tắc truyền máu :

+xét nghiệm,lựa chọn loại máu phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không ngưng kết trong máu của người nhận.

+cần kiểm tra và truyền máu không có mầm bệnh.

+truyền từ từ tại cơ sở y tế.

-vẽ sơ đồ:

Hỏi đáp Sinh học

 

7 tháng 11 2016

thanks