Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x+\dfrac{3}{10}=\dfrac{-2}{5}\)
\(x=\dfrac{-2}{5}-\dfrac{3}{10}\)
\(x=\dfrac{-7}{10}\)
b) \(x+\dfrac{5}{6}=\dfrac{2}{5}-\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(x+\dfrac{5}{6}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}\)
\(x+\dfrac{5}{6}=\dfrac{16}{15}\)
\(x=\dfrac{16}{15}-\dfrac{5}{6}\)
\(x=\dfrac{7}{30}\)
c) \(1\dfrac{2}{5}x+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{7}{5}x+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{7}{5}x=-\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{7}{5}x=\dfrac{-43}{35}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-43}{49}\)
d) \(\left[x+\dfrac{3}{4}\right]-\dfrac{1}{3}=0\)
\(\left[x+\dfrac{3}{4}\right]=0+\dfrac{1}{3}\)
\(\left[x+\dfrac{3}{4}\right]=\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{-5}{12}\)
e) \(\left[x+\dfrac{4}{5}\right]-\left(-3,75\right)=-\left(-2,15\right)\)
\(\left[x+\dfrac{4}{5}\right]+3,75=2,15\)
\(x+\dfrac{4}{5}=2,15-3,75\)
\(x+\dfrac{4}{5}=-\dfrac{8}{5}\)
\(x=\dfrac{-8}{5}-\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{-12}{5}\)
f) \(\left(x-2\right)^2=1\)
\(\Rightarrow x=1\)
Sức chịu đựng có giới hạn -.-
- Mình tiếp tục cho Nguyễn Phương Trâm nhé.
g, \(\left(2x-1\right)^3=-27\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(\Rightarrow2x-1=-3\)
\(\Rightarrow2x=-2\)
=> \(x=-1\)
- Vậy x = -1
h,\(\dfrac{x-1}{-15}=-\dfrac{60}{x-1}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=-60.\left(-15\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=900 \)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=30^2\Rightarrow x-1=30\)
=> x = 31
i,\(x:\left(\dfrac{-1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{2}\)
=> \(x:\left(-\dfrac{1}{8}\right)=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{16}\)
- Vậy x=\(\dfrac{1}{16}\)
j, \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^5.x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^7\)
\(\Rightarrow \left(\dfrac{3}{4}\right).x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2:\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
- Vạy x = \(\dfrac{3}{4}\)
k, \(8^x:2^x=4\Rightarrow\left(8:2\right)^x=4\)
=>\(4^x=4\)
=> x = 1
- Vậy x = 1
Câu 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính:
1) (-9)+15 2) 13,6 +8,9
Câu 2 (2,0 điểm). Tìm x, biết:
1) x + 8 = 5 2) |x|=2,3
3) x- 1/3 = -1/6 4) 2x +1/4 = -1
Câu 3 (2,0 điểm).
1) Tìm một sô biết 2/5 của nó bằng 36.
2) Một người gửi tiết kiệm 20 triệu đồng, sau một năm tiền lãi được trả là 1,2 triệu đồng. Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một năm ?
Câu 4 (2,0 điểm). Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết góc ∠xOy =
700 .
1) Tính số đo góc yOx’.
2) Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Tính số đo góc x’Ot.
Câu 5 (2,0 điểm).
1) Tìm các phân số có mẫu số là 8 lớn hơn -3/4 và nhỏ hơn 1/4. Tính tổng các phân số tìm được.
2) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: |x| +2|y| <2,99
Đáp án:
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM KTCL ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: TOÁN – LỚP 7
Câu | Đáp án | Điểm | |
Câu 1
(2 đ) |
1) (-9) +15 = 6 | 0,5 | |
2) 13,6 + 8,9 = 22,5 | 0,5 | ||
0,25 | |||
= 4/9 | 0,25 | ||
0,25 | |||
= -2/3 | 0,25 | ||
Câu 2
(2,0 đ) |
1) x + 8 = 5 ⇒ x = 5 – 8 | 0,25 | |
⇒ x = -3 | 0,25 | ||
2) |x| =2,3 ⇒ x = 2,3 hoặc x = – 2,3 (Thiếu một trường hợp trừ 0,25 đ) | 0,5 | ||
3) x- 1/3 = -1/6 ⇒ x = -1/6 + 1/3 | 0,25 | ||
⇒ x = 1/6 | 0,25 | ||
4) 2x +1/4 = -1 ⇒ 2x = -1 -1/4 | 0,25 | ||
⇒ 2x = -5/4 ⇒ x =-5/8 | 0,25 | ||
Câu 3
(2,0 đ) |
1) Vì 2/5 của nó bằng 36 nên số đó là: 36: 2/5 = 36 . 5/2 = 90 | 1,0 | |
2) Người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất một năm bằng số phần trăm là:
1,2: 20.100% = 6% |
1,0 | ||
Câu 4
(2 đ) |
Vẽ hình phần 1) đúng | 0,25 | |
1) Do góc xOy và yOx’ là hai góc kề bù nên
xOy + yOx’ = 1800 |
0,25 | ||
⇒ yOx’ = 1800– xOy | 0,25 | ||
⇒ yOx’ = 1800– 700 ⇒ yOx’ = 1100 | 0,25 | ||
2) Do Ot là tia phân giác của xOy nên xOt = 1/2.xOy =350 | 0,25 | ||
Do xOt và x’Ot là hai góc kề bù nên xOt + x’Ot = 1800 | 0,25 | ||
⇒ x’Ot = 1800 – xOt | 0,25 | ||
= 1800 -350 = 1450 | 0,25 | ||
Câu 5
(2 đ) |
1) Gọi các phân số cần tìm có dạng x/8(x ∈ Z), ta có -3/4 < x/8 < -1/4 | 0,25 | |
⇒ -6/8 <x/8 <-2/8 ⇒ -6 <x <-2 | 0,25 | ||
⇒ x ∈ {-5; -4; -3} | 0,25 | ||
Tổng các phân số tìm được là: | 0,25 | ||
2) |x| +2|y| < 2,99 với x, y ∈ Z nên |x| +2|y| ∈ {0;1;2} | 0,25 | ||
|x| +2|y| = 0 ⇒ x = y = 0
|x| +2|y| = 1 ⇒ x = ± 1; y = 0 |
0,25 | ||
|x| +2|y| = 2 ⇒ x = ± 2; y =0 hoặc x =0 ; y = ±1 | 0,25 | ||
Vậy các cặp sốtìm được là (0;0);(1;0);(-1;0);(2;0);(-2;0);(0,1);(0;-1) | 0,25 |
câu 1 \(A=\dfrac{3^2}{5^2}.5^2-\dfrac{9^3}{4^3}:\dfrac{3^3}{4^3}+\dfrac{1}{2}\)
\(A=\dfrac{3^2}{5^2}.5^2-\dfrac{\left(3^2\right)^3}{4^3}.\dfrac{4^3}{3^3}+\dfrac{1}{2}\)
\(A=\dfrac{3^2}{5^2}.5^2-\dfrac{3^6}{4^3}.\dfrac{4^3}{3^3}+\dfrac{1}{2}=3^2-3^3+\dfrac{1}{2}=-18+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{35}{2}\)
\(B=\left[\dfrac{4}{11}+\dfrac{7}{22}.2\right]^{2010}-\left(\dfrac{1}{2^2}.\dfrac{4^4}{8^2}\right)^{2009}\)
\(B=\left[\dfrac{4}{11}+\dfrac{7}{11}\right]^{2010}-\left(\dfrac{1}{2^2}.\dfrac{\left(2^2\right)^4}{\left(2^3\right)^2}\right)^{2009}\)
\(B=1^{2010}-\left(\dfrac{1}{2^2}.\dfrac{2^8}{2^6}\right)^{2009}\)
\(B=1^{2010}-\left(\dfrac{2^8}{2^8}\right)^{2009}\)
\(B=1^{2010}-1^{2009}=1-1=0\)
câu 2
a) \(2x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)
\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{31}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{24}\)
b) \(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{6}\)
Bài 1:
a)
\(|x+\frac{4}{15}|-|-3,75|=-|-2,15|\)
\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|-3,75=-2,15\)
\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|=-2,15+3,75=\frac{8}{5}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\\ x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{4}{3}\\ x=\frac{-28}{15}\end{matrix}\right.\)
b )
\(|\frac{5}{3}x|=|-\frac{1}{6}|=\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{5}{3}x=\frac{1}{6}\\ \frac{5}{3}x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{10}\\ x=-\frac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
c)
\(|\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|-\frac{3}{4}=|-\frac{3}{4}|=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow |\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\\ \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=-1\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
a) Ta thấy:
\(|x+\frac{15}{19}|\geq 0, \forall x\Rightarrow A\ge 0-1=-1\)
Vậy GTNN của $A$ là $-1$ khi \(x+\frac{15}{19}=0\Leftrightarrow x=-\frac{15}{19}\)
b)Vì \(|x-\frac{4}{7}|\geq 0, \forall x\Rightarrow B\geq \frac{1}{2}+0=\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN của $B$ là $\frac{1}{2}$ khi \(x-\frac{4}{7}=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}\)
bài 1)
a) \(\dfrac{11}{13}-\left(\dfrac{5}{42}-x\right)=-\left(\dfrac{15}{28}-\dfrac{11}{15}\right)
\)
\(\left(\dfrac{5}{42}-x\right)=\dfrac{11}{13}+\dfrac{15}{28}-\dfrac{11}{15}\)
\(x=\dfrac{5}{42}-\dfrac{3541}{5460}=-\dfrac{413}{780}\)
b) \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|2,15\right|\)
\(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-\left|2,15\right|+\left|3,75\right|=1,6\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{4}{15}=1,6\) hoặc \(x+\dfrac{4}{15}=-1,6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{28}{15}\)
c) \(\dfrac{5}{3}-\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{13}{6}\) hoặc \(x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{2}{3}\)
d)\(\left(x-\dfrac{2}{3}\right).\left(2x-\dfrac{3}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\) hoặc \(2x-\dfrac{3}{2}=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
3) a) \(\left(x^{^2}-4\right)^{^2}+\left(x+2\right)^{^2}=0\)
Vì \(\left(x^{^2}-4\right)^{^2}\ge0,\left(x+2\right)^{^2}\ge0\) nên :
\(\left\{{}\begin{matrix}x^{^2}-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\pm2\)
b) \(\left(x-y\right)^{^2}+\left|y+2\right|=0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^{^2}\ge0\\\left|y+2\right|\ge0\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-2;y=-2\)
c) \(\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|=0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|\ge0\\\left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow y=-\dfrac{9}{25};x=-\dfrac{9}{25}\)
d) \(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=\left(-\dfrac{1}{4}\right)-\left|y\right|\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|+\left|y\right|=-\dfrac{1}{4}\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|\ge0\\\left|y\right|\ge0\end{matrix}\right.\) mà \(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|+\left|y\right|=-\dfrac{1}{4}\) nên không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài .
a: TH1: x>=0
=>x+x=1/3
=>x=1/6(nhận)
TH2: x<0
Pt sẽ là -x+x=1/3
=>0=1/3(loại)
b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x^2-x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)
c: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x-8}+\dfrac{1}{x-8}-\dfrac{1}{x-20}-\dfrac{1}{x-20}=\dfrac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2}{x-20}=\dfrac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-20-2x+2}{\left(x-1\right)\left(x-20\right)}=\dfrac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow-3\left(x^2-21x+20\right)=4\left(-x-18\right)\)
\(\Leftrightarrow3x^2-63x+60=4x+72\)
=>3x^2-67x-12=0
hay \(x\in\left\{22.51;-0.18\right\}\)
a)
\(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=-\dfrac{1}{4}-y\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x=-\dfrac{1}{4}-y\\\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x=\dfrac{1}{4}+y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-\dfrac{5}{12}\\x-y=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{6}\\y=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
b)\(\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|=0\)
ta thấy : \(\left|x-y\right|\ge0\\ \left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\)\(\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\)
đẳng thửc xảy ra khi : \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)
vậy \(\left(x;y\right)=\left(-\dfrac{9}{25};-\dfrac{9}{25}\right)\)
c) \(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}=0\)
ta thấy \(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\:và\:\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\) là các lũy thừa có số mũ chẵn
\(\Rightarrow\:\)\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\\ \left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)
đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-5=0\\y^2-\dfrac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\\left[{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
vậy cặp số x,y cần tìm là \(\left(10;\dfrac{1}{2}\right)\:hoặc\:\left(10;-\dfrac{1}{2}\right)\)
d)
\(\left|x\left(x^2-\dfrac{5}{4}\right)\right|=x\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-\dfrac{5}{4}\right)=x\left(vì\:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-\dfrac{9}{4}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-\dfrac{9}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
vậy x cần tìm là \(-\dfrac{3}{2};0;\dfrac{3}{2}\)
e)\(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)
ta thấy: \(x^2\ge0;\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)
đẳng thức xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
vậy cặp số cần tìm là \(0;\dfrac{1}{10}\)
1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)
\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)
b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)
2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\) và \(a+b=-15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)
3.Ta xét từng trường hợp:
-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)
4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)