\(\dfrac{2\pi}{5},\dfrac{6\pi}{7}\))thoã mãn PT

cos 7x -

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

Câu 1:

\(cos7x-\sqrt{3}sin7x=-2\\ \Leftrightarrow cos\left(7x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\\ \Leftrightarrow7x+\dfrac{\pi}{3}=-\pi+k2\pi\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{4\pi}{21}+k\dfrac{2\pi}{7}\)

\(x\in[\dfrac{2\pi}{5};\dfrac{6\pi}{7}]\)

\(\Rightarrow\dfrac{2\pi}{5}\le x\le\dfrac{6\pi}{7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\pi}{5}\le-\dfrac{4\pi}{21}+k\dfrac{2\pi}{7}\le\dfrac{6\pi}{7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{31}{15}\le k\le\dfrac{11}{3}\)

\(k\in Z\) nên \(k=3\)

Vậy \(x\) cần tìm là \(\dfrac{2\pi}{3}\)

21 tháng 9 2018

Câu 2:

\(2sin^2x-sinxcosx-cos^2x=m\\ \Leftrightarrow2\dfrac{1-cos2x}{2}-\dfrac{1}{2}s\text{in2}x-\dfrac{1+cos2x}{2}=m\\ \Leftrightarrow3cos2x+s\text{in2}x=1-2m\)

Điều kiện để phương trình có nghiệm là:

\(3^2+1^2\ge\left(1-2m\right)^2\\ \Leftrightarrow4m^2-4m-9\le0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{10}}{2}\le m\le\dfrac{1+\sqrt{10}}{2}\)

28 tháng 6 2018

giúp mk với

1. Nghiệm dương nhỏ nhất của pt: 4sin2x + \(3\sqrt{3}\) sin2x - 2cos2x = 4 là? 2. Pt: 6sin2x + \(7\sqrt{3}\) sin2x - 8cos2x = 6 có các nghiệm là? 3. Pt: sinx + \(\sqrt{3}\) cosx = 1 có các nghiệm dạng x = \(\alpha\)+ k2\(\pi\); x = \(\beta\) + k2\(\pi\) ; \(-\pi< \alpha,\beta< \pi\) , k \(\varepsilon Z\). Tính \(\alpha.\beta\) 4. Số điểm biểu diễn nghiệm của pt: cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + 2sin2x trên đường tròn lượng giác là? 5. Nghiệm...
Đọc tiếp

1. Nghiệm dương nhỏ nhất của pt: 4sin2x + \(3\sqrt{3}\) sin2x - 2cos2x = 4 là?

2. Pt: 6sin2x + \(7\sqrt{3}\) sin2x - 8cos2x = 6 có các nghiệm là?

3. Pt: sinx + \(\sqrt{3}\) cosx = 1 có các nghiệm dạng x = \(\alpha\)+ k2\(\pi\); x = \(\beta\) + k2\(\pi\) ; \(-\pi< \alpha,\beta< \pi\) , k \(\varepsilon Z\). Tính \(\alpha.\beta\)

4. Số điểm biểu diễn nghiệm của pt: cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + 2sin2x trên đường tròn lượng giác là?

5. Nghiệm dương nhỏ nhất của pt: 4sin2x + \(3\sqrt{3}sin2x-2cos^2x=4\) là?

6. Pt: \(cos2x+sinx=\sqrt{3}\left(cosx-sin2x\right)\) có bn nghiệm \(x\varepsilon\left(0;2020\right)\)?

7. Pt: \(\left(sin\frac{x}{2}+cos\frac{x}{2}\right)^2+\sqrt{3}cosx=2\) có nghiệm dương nhỏ nhất là a và nghiệm âm lớn nhất là b thì a + b là?

8. Pt: \(3sin3x+\sqrt{3}cos9x=2cosx+4sin^33x\) có số nghiệm trên \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\) là?

9. Tìm m để pt: \(sin2x+cos^2x=\frac{m}{2}\) có nghiệm là?

10. Cho pt: \(\left(m^2+2\right)cos^2x-2msin2x+1=0\). Để pt có nghiệm thì giá trị thích hợp của tham số m là?

11. Tìm tập giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hs sau: \(y=\frac{sin^22x+3sin4x}{2cos^22x-sin4x+2}\)

11
16 tháng 8 2020

Cho e hỏi là vì sao khúc cuối có dấu bằng mà trên đề k có dấu bằng ạ?

NV
16 tháng 8 2020

Vì mình lấy giá trị nguyên bạn

Chính xác là \(-\frac{1}{4}< k< \frac{2020-\frac{\pi}{2}}{2\pi}\)

\(\Rightarrow-0,25< k< 321,243\) (1)

Nhưng k nguyên nên chỉ cần lấy khoảng ở số nguyên gần nhất, tức là \(0\le k\le321\)

27 tháng 9 2018

3.3 d)

\(\sin8x-\cos6x=\sqrt{3}\left(\sin6x+\cos8x\right)\\ \Leftrightarrow\sin8x-\sqrt{3}\cos8x=\sqrt{3}\sin6x+\cos6x\\ \Leftrightarrow\sin\left(8x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\sin\left(6x+\dfrac{\pi}{6}\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}8x-\dfrac{\pi}{3}=6x+\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\8x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-\left(6x+\dfrac{\pi}{6}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+k\dfrac{\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2018

3.4 a)

\(2sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \Leftrightarrow2cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x-\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \Leftrightarrow2cos\left(-x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \Leftrightarrow2cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \)

Chia hai vế cho \(\sqrt{2^2+4^2}=2\sqrt{5}\)

Ta được:

\(\dfrac{1}{\sqrt{5}}cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+\dfrac{2}{\sqrt{5}}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3}{4}\\ \)

Gọi \(\alpha\) là góc có \(cos\alpha=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)\(sin\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Phương trình tương đương:

\(cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}-\alpha\right)=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow x=\pm arscos\left(\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{\pi}{4}+\alpha+k2\pi\)

NV
16 tháng 9 2020

c.

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(8x+\frac{2\pi}{3}\right)=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(\frac{14\pi}{5}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(8x+\frac{2\pi}{3}\right)=cos\left(2\pi+\frac{4\pi}{5}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(8x+\frac{2\pi}{3}\right)=cos\left(\frac{4\pi}{5}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}8x+\frac{2\pi}{3}=\frac{4\pi}{5}-2x+k2\pi\\8x+\frac{2\pi}{3}=2x-\frac{4\pi}{5}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{75}+\frac{k\pi}{5}\\x=-\frac{11\pi}{45}+\frac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

NV
16 tháng 9 2020

a.

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos4x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(2x+\frac{2\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos4x=-cos\left(2x+\frac{2\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos4x=cos\left(\frac{\pi}{3}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\frac{\pi}{3}-2x+k2\pi\\4x=2x-\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{18}+\frac{k\pi}{3}\\x=-\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

b.

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(10x+\frac{2\pi}{3}\right)-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(6x+\frac{\pi}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(10x+\frac{2\pi}{3}\right)=-cos\left(6x+\frac{\pi}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(10x+\frac{2\pi}{3}\right)=cos\left(\frac{\pi}{2}-6x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}10x+\frac{2\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-6x+k2\pi\\10x+\frac{2\pi}{3}=6x-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{96}+\frac{k\pi}{8}\\x=-\frac{7\pi}{24}+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
4 tháng 8 2020

d/

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(\frac{1}{2}cos\left(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{12}\right)-\frac{\sqrt{3}}{2}sin\left(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{12}\right)\right)=sin\left(\frac{x}{5}+\frac{2\pi}{3}\right)-sin\left(\frac{3x}{5}+\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}cos\left(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{12}+\frac{\pi}{3}\right)=2cos\left(\frac{2x}{5}+\frac{5\pi}{12}\right)sin\left(\frac{\pi}{4}-\frac{x}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}cos\left(\frac{2x}{5}+\frac{5\pi}{12}\right)cos\left(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos\left(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{4}\right)=0\\cos\left(\frac{2x}{5}+\frac{5\pi}{12}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{5}-\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k\pi\\\frac{2x}{5}+\frac{5\pi}{12}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\\frac{2x}{5}+\frac{5\pi}{12}=-\frac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{15\pi}{4}+k5\pi\\x=-\frac{5\pi}{12}+k5\pi\\x=-\frac{5\pi}{3}+k5\pi\end{matrix}\right.\)

NV
4 tháng 8 2020

c/

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sin\left(x-\frac{\pi}{3}\right)+cos\left(\frac{\pi}{3}-x\right)=2sin1972x\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin\left(x-\frac{\pi}{3}\right)+\frac{1}{2}cos\left(x-\frac{\pi}{3}\right)=sin1972x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{6}\right)=sin1972x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{6}\right)=sin1972x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1972x=x-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\1972x=\frac{7\pi}{6}-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{11826}+\frac{k2\pi}{1971}\\x=\frac{7\pi}{11838}+\frac{k2\pi}{1973}\end{matrix}\right.\)