K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

Bạn tách ra từng ý hỏi thì sẽ dễ trả lời hơn. Còn như thế này nhìn vào hoa mắt lắm ok

Câu 1: Tìm x, biết:a, ( x - 32 ) . 45 - 90 . 2 = -180b, l 3x - 1 l . 2 + 1 = 5c, 52x - 3 - 2 . 52 = 52 . 3Câu 2: Ba người ma chung nhau một rổ trứng. Người 1 mua 1/ 4 rổ và 3 quả. Người 2 mua 1/4 và 6 quả. Người 3 mua 12 quả còn lại.Hỏi rổ trứng có bao nhiêu quả và ai là người mua nhiều nhất?Câu 3: So sánh:a, 7150 và 3775b, A = \(\frac{-9}{10^{2017}}\)+ \(\frac{-19}{10^{2018}}\)                                      B...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm x, biết:

a, ( x - 32 ) . 45 - 90 . 2 = -180

b, l 3x - 1 l . 2 + 1 = 5

c, 52x - 3 - 2 . 52 = 52 . 3

Câu 2: Ba người ma chung nhau một rổ trứng. Người 1 mua 1/ 4 rổ và 3 quả. Người 2 mua 1/4 và 6 quả. Người 3 mua 12 quả còn lại.

Hỏi rổ trứng có bao nhiêu quả và ai là người mua nhiều nhất?

Câu 3: So sánh:

a, 7150 và 3775

b, A = \(\frac{-9}{10^{2017}}\)\(\frac{-19}{10^{2018}}\)                                      B = \(\frac{-9}{10^{2018}}\)\(\frac{-19}{10^{2017}}\)

c,C = 20179 + 201710   và D = 201810

Câu 4: Cho A = \(\frac{n-1}{n+4}\)

a, Tìm n nguyên để A là phân số

b, Tìm n nguyên để a là số nguyên

Câu 5: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ x y, vẽ các tia Oz và Ot sao cho xOz = 70, yOt = 55

a, Chứng tỏ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot.

b,             "        Ot là tia phân giác của góc yOz.

c, Vẽ tia phân giác On của góc xOz. Tính nOt?

Câu 6: Một số chia cho 7 dư 3, chia 17 dư 12, chia 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

Ai lm dược bài này thì mk sẽ tick cho ng đó và nếu ng đó là hsg thi toán thì mk sẽ bật mí đề thi cho. mk bt đề r nha, nên đừng sợ mk nuốt lời. Mà nếu ng đó thi r thì mk sẽ tick cho ng nhanh nhất trả lời 4/6 câu hỏi đó.

4
24 tháng 4 2018

a ) ( x - 32 ) . 45 - 90.2 = - 180

( x - 32 ) . 45 = - 180 + 90.2

( x - 32 ) . 45 = 0

=> x - 32 = 0

x = 0 + 32

x = 32

b) l 3x - 1 l . 2 + 1 = 5

l 3x - 1 l . 2 = 5 - 1

l 3x - 1 l . 2 = 4

l 3x - 1 l = 4 : 2

l 3x - 1 l = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=-2\\3x-1=2\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=1\end{cases}}\)

24 tháng 4 2018

Câu 2 :

Gọi số trứng là a ( a thuộc N )(quả )

Theo bài  ra ta có :

\(\frac{1}{4}a\)+ 3 + \(\frac{1}{4}a\)+ 6 + 12 = a

\(\frac{1}{2}a\)+ 21 = a

21 = a - \(\frac{1}{2}a\)

21 = \(\frac{1}{2}a\)=> a = 42

Vậy có 42 quả

22 tháng 1 2020

Help me pls

31 tháng 8 2018

vẽ hình ra hộ mình vs nha

6 tháng 4 2022

`Answer:`

O y x n z t

a, Theo đề ra: Tia `Ox` và tia `Oy` là hai tia đối nhau nên `\hat{xOt}+\hat{yOt}=180^o` (Kề bù)

`=>\hat{xOt}+ 55^o =180^o`

`=>\hat{xOt}=125^o`

Ta có: `\hat{xOz}=70^o;\hat{xOt}=125^o=>\hat{xOz}<\hat{xOt}=>` Tia `Oz` nằm giữa hai tia `Ox` và `Ot`

b, Theo đề ra: Tia `Ox` và tia `Oy` là hai tia đối nhau nên `\hat{xOz}+ \hat{zOy}=180^o` (Kề bù)

`=>70^o+ \hat{zOy}=180^o`

`=>\hat{zOy}=110^o`

Ta có: `\hat{yOt}=55^o;\hat{yOz}=110^o=>\hat{yOt}<\hat{yOz}=>` Tia `Ot` nằm giữa hai tia `Oy` và `Oz` (*)

Ta có: `\hat{yOt}+ \hat{zOt}=\hat{yOz}`

`=>55^o +\hat{zOt}=110^o`

`=>\hat{zOt}=55^o`

Mà `\hat{yOt}=55^o=>\hat{yOt}=\hat{zOt}=55^o` (**)

Từ (*)(**)`=>Ot` là tia phân giác của `\hat{yOz}`

c, Theo đề ra: `On` là tia phân giác của `\hat{xOz}`

`=>\hat{nOz}=\hat{xOz}:2=70^o :2=35^o`

Ta có: `\hat{nOt}=\hat{nOz}+\hat{zOt}=35^o +55^o =90^o`

Câu 1: Cho góc xoy khác góc bẹt, tia oz nằm trong góc đó , chúng tỏ rằnga). Tia ot nằm trong góc xoyb). Tia oz nằm trong góc yotCâu 2: Cho n điểm trên đt d ( n \(_{\in}\) N, n> 2) và điểm O ko nằm trên d. Vẽ các tia gốc O đi qua mỗi điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O mà các cạnh là các tia đã vẽ ở hình trên.Câu 3: Cho hai tia ko đối nhau ox, oy. Kẻ thêm 5 tia khác nhau nằm giữa ox, oy. Hỏi cả 7 tia...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho góc xoy khác góc bẹt, tia oz nằm trong góc đó , chúng tỏ rằng

a). Tia ot nằm trong góc xoy

b). Tia oz nằm trong góc yot

Câu 2: Cho n điểm trên đt d ( n \(_{\in}\) N, n> 2) và điểm O ko nằm trên d. Vẽ các tia gốc O đi qua mỗi điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O mà các cạnh là các tia đã vẽ ở hình trên.

Câu 3: Cho hai tia ko đối nhau ox, oy. Kẻ thêm 5 tia khác nhau nằm giữa ox, oy. Hỏi cả 7 tia này tạo thành bao nhiêu góc.

Câu 4: Hình 3 cho bt góc AOM= 90°, góc BON= 35°. Tính góc MON

( tí mk vẽ hĩnh sau )

Câu 5: Trên đt xy lấy điểm O và trên cùng nửa mặt phẳng bờ là xy và gai tia oz và ot. Sao cho góc yot = 134° và góc xoz = 136°. Tính góc toz

Câu 6: cho góc xoy = 120° và điểm A trong góc xoy. Sao cho góc toa = 75° và điểm B ko nằm trong góc xoy, góc xoB = 135°. Chứng tỏ rằng ba điểm A,O,B thẳng hàng.

Câu 7: Cho góc xot = 80°. Vẽ tia oz nằm trong góc xot. Sao cho góc xoz = 60°. Vẽ tia phân giác oy của góc xot

a) Tính góc xot

b) chứng tỏ rằng oz là tia pg của góc yot

1
5 tháng 5 2017

Hình vẽ bài 4

https://i.imgur.com/DIk0hDOh.jpg ( Thông cảm con bn viết hộ nên hơi xấu )

1.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho góc xOt= 68 độ, góc xOz= 34 độ.a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?b. So sánh góc xOt và tOz.c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?d. Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Tính góc x' Ot. 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 40 độ, góc xOz= 110 độa. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia...
Đọc tiếp

1.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho góc xOt= 68 độ, góc xOz= 34 độ.
a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. So sánh góc xOt và tOz.
c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?
d. Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Tính góc x' Ot. 

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 40 độ, góc xOz= 110 độ
a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. So sánh góc yOz và góc xOy
c. Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. So sánh góc zOt và góc yOz
d. Tia Oz có là tia phân giác của góc tOy không? Vì sao?

3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho góc AOC= 70 độ, góc AOB= 35 độ.
a. Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. Tính số đo góc BOC. So sánh góc AOB và BOC.
c. Chứng tỏ tia OB là tia phân giác của góc AOC. 

Mấy bạn giúp mình với nha, mai mình nộp rồi huhu!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

0
Câu 1:Cho C = 2+22+23+24+.........+297+298+299+2100a) Tính Cb) Chứng minh C chia hết cho 15 và tìm chữ số tận cùng của C.Câu 2:1) Tìm xa) (x+1)+(x+2)+(x+3)+.........+(x+10) = 1952)Tìm Các số nguyên tố p, thỏa mãn điều kiện 4p + 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 33.Câu 3:1) Cho n là một số tự nhiên thảo mãn (7n2+1) chia hết cho 6. Chứng tỏ rằng n không chia hết cho 2 và n/3 là phân số tối giản.2) Tìm số tự nhiên lớn...
Đọc tiếp

Câu 1:

Cho C = 2+22+23+24+.........+297+298+299+2100

a) Tính C

b) Chứng minh C chia hết cho 15 và tìm chữ số tận cùng của C.

Câu 2:

1) Tìm x

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+.........+(x+10) = 195

2)Tìm Các số nguyên tố p, thỏa mãn điều kiện 4p + 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 33.

Câu 3:

1) Cho n là một số tự nhiên thảo mãn (7n2+1) chia hết cho 6. Chứng tỏ rằng n không chia hết cho 2 và n/3 là phân số tối giản.

2) Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số, biết rằng chia số đó cho 10 thì dư 3, chia số đó cho 12 thì dư 5, chia số đó cho 15 thì dư 8 và số đó chia hết cho 19.

3) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: x+xy+y = 1

Câu 4:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ ha itia Oy,Oz sao cho góc xOy = 80o,góc xOz = 130o. Gọi tia Ot là tia đối của tia Ox.

a) Chứng tỏ rằng Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc tOy không?Vì sao?

c) Lấy các ddierm A thuộc tia Ot;điểm B thuộc tia Oz;điểm C thuộc tia Oy(Các điểm A,B,C khác điểm O).Qua bốn điểm A,B,C,O vẽ được bao nhiêu đường thảng phân biệt.

d) Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Ot và Oz. Chứng tỏ rằng góc mOz = góc yOm - góc tOm/2

Câu 5:

Cho S = 1/3+1/5+1/7+1/9+.......+1/99+101. Chứng tỏ S không phải là số tự nhiên.

Các bạn giúp mình với. Có bài vẽ hình các bạn nhớ vẽ hộ mình nha! Các bạn làm nhanh lên. Ngày 6/4/2019 là mình phải nộp cho cô giáo rồi!                                Thank you my friends!

 

1
5 tháng 4 2019

Ta có 

C= 2+2^2+2^3+2^4+...+2^100

=> 2C= 2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^101

=> 2C-C = 2^101-2

=> C= 2^101-2

Ta có C=2+2^2+2^3+...+2^100

=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100)

=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+...+2^97(1+2+2^2+2^3)

=2.15+2^5.15+...+2^97.15

=15(2+2^5+...+2^97) chia hết cho 15

=> Đpcm

16 tháng 5 2020

who are you

16 tháng 5 2020

dài thế làm kieur gì