Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rễ anh hùng của mỗi người cầm lái tích tụ, kết đọng ở “trái tim” gan góc, kiên cường, chứa chan tình yêu nước này. Ẩn sau ý nghĩa câu thơ “chỉ cần trong xe có một trái tim” là chân lý của thời đại chúng ta :sức mạnh quyết định, chiến thắng không phải là vũ khí, công cụ mà là con người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, quyết thắng. Có thể cả bài thơ hay nhất là câu cuối, “con mắt của thơ”, làm bật lên chủ đề, toả sáng vẻ đẹp của hình tượng nhân vật trong bài thơ. Thiếu phương tiện vật chất nhưng những chiến sĩ vận tải Đoàn 559 vẫn hoàn thành vẻ vang nhiệm vụ, nêu cao phẩm chất con người Việt Nam anh hùng như Tố Hữu đã ca ngợi :
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo
“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một bài thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật cũng như một số tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Lửa đèn, Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Nhớ,…Chất giọng trẻ, chất lính của bài thơ bắt nguồn từ tâm hồn phơi phới của thế hệ chiến sĩ Việt Nam thời chống Mỹ mà chính nhà thơ đã sống, đã trải nghiệm. Từ sự giản dị của ngôn từ, sự sáng tạo của hình ảnh chi tiết, sự linh hoạt của nhạc điệu, bài thơ đã khắc hoạ, tôn vính vẻ đẹp phẩm giá con người, hoà nhập với cảm hứng lãng mạn cách mạng và âm hưởng sử thi hào hùng của văn học Việt Nam trong ba mươi năm chống xâm lược 1945 – 1975.
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo
Cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rễ anh hùng của mỗi người cầm lái tích tụ, kết đọng ở “trái tim” gan góc, kiên cường, chứa chan tình yêu nước này. Ẩn sau ý nghĩa câu thơ “chỉ cần trong xe có một trái tim” là chân lý của thời đại chúng ta :sức mạnh quyết định, chiến thắng không phải là vũ khí, công cụ mà là con người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, quyết thắng. Có thể cả bài thơ hay nhất là câu cuối, “con mắt của thơ”, làm bật lên chủ đề, toả sáng vẻ đẹp của hình tượng nhân vật trong bài thơ. Thiếu phương tiện vật chất nhưng những chiến sĩ vận tải Đoàn 559 vẫn hoàn thành vẻ vang nhiệm vụ, nêu cao phẩm chất con người Việt Nam anh hùng như Tố Hữu đã ca ngợi
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
-Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác-Lênin thế giới người hiền.
Từ " đã đi rồi" và từ" lên đường theo tổ tiên" là hai từ đồng nghĩa đều nói về cái chết của Bác, có tác dụng làm giảm đi sự đau buồn cho người nghe, làm cho câu thơ thêm hay.
Câu 2 :
Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau:
Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ ta lại hóa anh hùng
Rất nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo
- Tác dụng : Từ trái nghĩa tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động. Đoạn thơ hay hơn có sức cuốn hút hơn.
Các cặp từ trái nghĩa :
Thiếu tất cả >< rất giàu
Sống >< chết
Nô lệ >< anh hùng
* Tìm từ trái nghĩa trong câu sau:
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cuồng bạo
- Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
-> Từ trái nghĩa: Thiếu >< giàu
- Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
-> Từ trái nghĩa: Sống >< chết
- Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng
-> Từ trái nghĩa: nô lệ >< anh hùng
- Sức nhân nghĩa mạnh hơn cuồng bạo
-> Từ trái nghĩa: nhân nghĩa >< cuồng bạo
1:bác hồ ăn uống sạch sẽ , hợp vệ sinh và làm chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt với các loại cháo
2: canh : giờ
canh : nấu canh ăn
canh :canh gác, canh phòng
sao : sao vàng
sao : ngôi sao
3: tự sự mk ko biết nhưng miêu tả thì biết
miêu tả:mắt sáng , áo nâu , túi vải , đẹp tươi lạ thường ung dung yên ngựa
2 bài trên chắc đúng còn bài 3 sợ sai lắm
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi ***** một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Trả lời : _ Đoạn văn trên được trích trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “
_ Tác giả là Phạm Văn Đồng
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
Trả lời : “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác( C )/ quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”( V)
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .
_ Phép liệt kê : + Con ng của Bác , đời sống của Bác
+ Bữa cơm , đồ dùng , cái nhà , lối sống
_ Tác dụng : liệt kê nh chi tiết để lm sáng tỏ Bác là con ng sống giản dị , điều đó đc mọi ng kính trọng , tin yêu .
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Bác Hồ giản dị trong đời sống , trong việc ăn uống , chứng tỏ Bác rất quý trọng thành quả lao động của mọi người .
Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau:
Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ ta lại hóa anh hùng
Rất nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo
- Tác dụng : Từ trái nghĩa tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động. Đoạn thơ hay hơn có sức cuốn hút hơn.