K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

1)

Ư(5)={-5;-1;1;5}

2)

(-12).4+4.7+4.(-5)=4(-12+7-5)=4.(-10)= - 40

3)Số đối

2/3 là -2/3

-0.25 là 0.25 

4) Nghịch đảo:

5/7 là 7/5

-3 là -1/3

5)  

3/50=6/100=6%

18 tháng 4 2016

Câu 1:

Ư(-5)={-5;-1;1;5}

Câu 2:

(-12).4+4.7+4.(-5)=4.[(-12)+7+(-5)]=4.(-10)=-40

Câu 3: 

Số đối của 2/3 là -2/3

Số đối của -0,25 là 0,25

Câu 4:

Số nghịch đảo của 5/7 là 7/5

Số nghịch đảo của -3 là -1/3

Câu 5:

3/50=3.2/50.2=6/100=0,06=6%

21 tháng 4 2019

1)

\(A=125\cdot\left(-89\right)\cdot8\\ A=125\cdot8\cdot\left(-89\right)\\ A=1000\cdot\left(-89\right)\\ A=-89000\)

\(B=\left(-7\right)\cdot195-195\cdot3\\ B=195\cdot\left[\left(-7\right)-3\right]\\ B=195\cdot\left(-10\right)\\ B=-1950\)

2)

a) Số đối của 0 là 0

Số đối của \(\frac{5}{8}\)\(-\frac{5}{8}\)

Số đối của \(\frac{-5}{9}\)\(\frac{5}{9}\)

Số đối của \(5\frac{2}{9}=\frac{47}{9}\)\(-\frac{47}{9}\)

b) Số nghịch đảo của -21 là \(\frac{-1}{21}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{7}{4}\)\(\frac{4}{7}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{31}{-15}\)\(\frac{-15}{31}\)

Số nghịch đảo của \(-29\%=\frac{-29}{100}\)\(\frac{-100}{29}\)

c) \(\frac{13}{5}=2\frac{3}{5};-\frac{58}{7}=-8\frac{2}{7}\)

d) \(0,35=\frac{35}{100}=\frac{7}{20};-0,25=-\frac{25}{100}=-\frac{1}{4}\)

3)

a) \(121-4x=1\\ 121-1=4x\\ 4x=120\\ x=120:4\\ x=30\) Vậy x = 30

b) \(2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\left|\frac{11}{3}\right|-4\frac{2}{3}\\ 2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\frac{11}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{12}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{-2}{3}:2\\ x=\frac{-2}{3\cdot2}\\ x=\frac{-1}{3}\)Vậy \(x=\frac{-1}{3}\)

21 tháng 4 2019

A=(125.8).(-89)

A=1000.(-89)

A=-89000

B=195.(-7-3)

B=195.(-10)

B=-1950

4 tháng 1 2018

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?

21 tháng 8 2022

31+(x-20)=121

21 tháng 8 2022

31+(x-20)=121 bằng bao nhiêu v

7 tháng 12 2017

Câu1: 

( 2x - 8 ) . 2 = 24

  2x - 8         = 24 : 2

  2x - 8         = 8

  2x              = 8 + 8

  2x              = 16

    x              = 16 : 2

    x              = 8

          Vậy x = 8

Câu 2 :

Số đối của các số −6; 4; |−7|; − (-5) lần lượt là : 6, -4, -7, 5

Câu 3

???????????????

7 tháng 12 2017

 Câu 1: Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24

=> 4x - 16 = 16

=> 4x = 16 +16

=> 4x = 32

=> x = 32: 4 = 8

Câu 2 : Tìm số đối của  −6; 4; |−7|; − (-5) là 6; -4; -7; -5

 Câu 3 Tính nhanh: (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

= 15 + 21+ 25 - 15 - 35 - 21

= (15 - 15) + (21-21) + (25 - 35)

= 0 + 0 + (-10)

= -10

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

6:

n(n+1)=6

=>n^2+n-6=0

=>(n+3)(n-2)=0

=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)

4:

Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>A có 18 phần tử

1:

Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}

3: 10;50;25

29 tháng 8 2023

Câu 1: 

\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)

Câu 2:

Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)

Câu 3: 

Gọi tập hợp đó là B:

\(B=\left\{10;25;50\right\}\)

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0
30 tháng 9 2017

câu 1: A={0;1;2;3}

Câu 2: A={13;14;15}

Câu 3:E={1;2;3;4}

Câu 4: 25

Câu 5:5

Câu 6: 62=36

43=64

Vậy 43 lớn hơn

12 tháng 9 2021

😮😮😮😮😮Hihi