Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^4+2x^3-2x^2-6x+5=0\\ \Leftrightarrow\left(x^4-2x^3+x^2\right)+\left(4x^3-8x^2+4x\right)+\left(5x^2-10x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x^2-2x+1\right)+4x\left(x^2-2x+1\right)+5\left(x^2-2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+4x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x^2+4x+4\right)+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x+2\right)^2+1=0\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=1\)
`m=1=>f(x)=0`
`=>m=1(tm)`
`m=-1=>f(x)=9`
`=>m=-1(l)`
`m=2=>f(x)=1`
`=>m=2(l)`
`m=-2=>f(x)=-7`
`=>m=-2(l)`
Vậy m=1 thì f(x)=0
Thay x = 1 vào đa thứ F(x) ta cso
F(x) = 14 + 2.13 - 2.12- 6.1 + 5
F (x) = 0
Vậy 1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)
Thay x = -1 vào đa thức F(x) ta có
F(x) = -14 + 2.(-13) - 2.(-12)- 6. (-1) + 5
F(x) = 8
Vậy -1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)
Thay x = 2 vào đa thức F(x) ta có
F(x) = 24 + 2.23 - 2.22- 6.2 + 5
F(x) = 17
Vậy 2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)
Thay x = 12 vào đa thức F(x) ta có
F(x) = -24 + 2.(-23) - 2.(-22)- 6.(-2) + 5
F(x)= -7
Vậy -2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)
Bạn thay từng số 1,-1,5,-5 vào đa thức f(x)
Nếu số nào thay vào mà f(x)=0 thì số đó là nghiệm của đa thức
a: f(x)=3x^4+2x^3+6x^2-x+2
g(x)=-3x^4-2x^3-5x^2+x-6
b: H(x)=f(x)+g(x)
=3x^4+2x^3+6x^2-x+2-3x^4-2x^3-5x^2+x-6
=x^2-4
f(x)-g(x)
=3x^4+2x^3+6x^2-x+2+3x^4+2x^3+5x^2-x+6
=6x^4+4x^3+11x^2-2x+8
c: H(x)=0
=>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-2
a, \(f\left(x\right)=9-3x^5+7x-2x^3+3x^5+x^2-3x-7x^4=-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\)
\(g\left(x\right)=x^4+1+2x^2+7x^4+2x^3-3x-2x^2-x=8x^4+2x^3-4x+1\)
b, Ta có : \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)=-7x^4-2x^3+x^2+4x+9+8x^4+2x^3-4x+1\)
\(=x^4+x^2+10\)
c, Ta có : \(x^4\ge0\forall x;x^2\ge0\forall x;10>0\Rightarrow x^4+x^2+10>0\)
Vậy phương trình ko có nghiệm ( đpcm )
Kết luận cuối là Vậy đa thức h(x) ko có nghiệm ( đpcm ) nhé
Câu 1: a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)
c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)
Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)