K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

baì1 k=1 có tập số nguên tố . 2;3;5;7;11=5 ptử. với k>1 trong 10 số liên tiếp có 5 số chẵn và 5 số lẻ trong 5 số lẻ ít nhất có hai số chia hết cho 3. vậy với k >1 tập hợp số ntố <5 phân tử. kết luận k=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2022

Lời giải:

$n=1$ thì $S=0$ nguyên nhé bạn. Phải là $n>1$

\(S=1-\frac{1}{1^2}+1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+...+1-\frac{1}{n^2}\)

\(=n-\underbrace{\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)}_{M}\)

Để cm $S$ không nguyên ta cần chứng minh $M$ không nguyên. Thật vậy

\(M> 1+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n(n+1)}=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(M>1+\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}>1\) với mọi $n>1$

Mặt khác:

\(M< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{(n-1)n}=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(M< 1+1-\frac{1}{n}< 2\)

Vậy $1< M< 2$ nên $M$ không nguyên. Kéo theo $S$ không nguyên.

29 tháng 12 2022

Cảm ơn thầy ạ

1 tháng 3 2018

Hinh câu 1

11 tháng 5 2022

Ta có \(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3};...;\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{1}{n.n}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

Do đó \(a< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}=1+\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\right)\)

\(=1+1-\dfrac{1}{n}=1-\dfrac{1}{n}< 2\) . Suy ra \(1< a< 2\)

Vậy \(a\) khôg phải số tự nhiên

 

Ta có: `1 < 1 + 1/2^2 + ... + 1/n^2`

`1/(2.2) < 1/(1.2)`

`1/(3.3) < 1/(2.3)`

`...`

`1/(n^2) < 1/(n-1(n))`

`=> 1/2^2 + ... + 1/n^2 < 1/(1.2) + ... + 1/(n-1(n)) = 1/1 - 1/n < 1`.

`=> a < 1 + 1 = 2`.

`=> 1 < a < 2`.

`=>` Đây không là số tự nhiên.

14 tháng 4 2015

* Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

9 tháng 3 2016

Mình cx thi , đáp án là : n + 1 

9 tháng 3 2016

giúp tôi đag cần gấp.cảm ơn mọi người trước

21 tháng 9 2017

\(S_n=\dfrac{1}{1.2.3.4}+\dfrac{1}{2.3.4.5}+....+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)

\(S_n=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{1.2.3}-\dfrac{1}{2.3.4}-\dfrac{1}{3.4.5}+....+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\dfrac{1}{n\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)\(S_n=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2.3.4}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)

\(S_n=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)

\(S_n=\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{3\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)

11 tháng 12 2021

\(S=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)+\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{1}{16}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{n^2}\right)\\ S=\left(1+1+...+1\right)-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)\\ S=n-1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)< n-1\)

Lại có \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+..+\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{n\left(n-1\right)}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}=1-\dfrac{1}{n}< 1\)

\(\Rightarrow S>n-1-1=n-2\\ \Rightarrow n-2< S< n-1\\ \Rightarrow S\notin N\)

14 tháng 3 2016

Ta có: 1+2+3+.....+(n-1)+n+(n-1)+....+3+2+1=k2

<=>(1+1)+(2+2)+(3+3)+....+[(n-1)+(n-1)]+n=k2

<=>[2+4+6+......+(n-1+n-1)]+n=k2

<=>[2+4+6+......+(2n-2)]+n=k2

<=>2(1+2+3+....+(n-1)]=k2

từ 1 đến n-1 có:(n-1)-1+1=n-1(số hạng)

=>1+2+3+.....+n-1=\(\frac{\left[\left(n-1\right)+1\right].\left(n-1\right)}{2}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

=>\(2.\frac{n\left(n-1\right)}{2}+n=k^2\)

\(\Rightarrow\frac{2n\left(n-1\right)}{2}+n=k^2\Rightarrow n\left(n-1\right)+n=k^2\Rightarrow n^2-n+n=k^2\Rightarrow n^2=k^2\Rightarrow n=k\)

vậy k=n

13 tháng 3 2016

mik ko biết

ai tích mình tích lại 

ai tích lại mình tích lìa nhà nhà