\(P=\left|a-\dfrac{1}{2014}\right|+\left|a-\dfrac{1}{2016}\right|\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

1)\(P=\left|a-\dfrac{1}{2014}\right|+\left|a-\dfrac{1}{2016}\right|=\left|\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2014}\right|+\left|\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right|\)

Cái này tự tính được nhé

2) \(\dfrac{6}{x+1}.\dfrac{x-1}{3}\in Z\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)}{3\left(x+1\right)}\in Z\)

\(\Rightarrow6x-6⋮3x+3\)

\(\Rightarrow6x+6-12⋮3x+3\)

\(\Rightarrow12⋮3x+3\)

Ok:>

23 tháng 11 2017

Câu 1:

Thay \(a=\dfrac{1}{2015}\) vào biểu thức \(P=\left|a-\dfrac{1}{2014}\right|+\left|a-\dfrac{1}{2016}\right|\) ta được:

\(\left|\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2014}\right|+\left|\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right|\)

\(=\left|\dfrac{2014}{4058210}-\dfrac{2015}{4058210}\right|+\left|\dfrac{2016}{4062240}-\dfrac{2015}{4062240}\right|\)

\(=\left|\dfrac{2014-2015}{4058210}\right|+\left|\dfrac{2016-2015}{4062240}\right|\)

\(=\left|-\dfrac{1}{4058210}\right|+\left|\dfrac{1}{4062240}\right|\)

\(=\dfrac{1}{4058210}+\dfrac{1}{4062240}\)

\(=\dfrac{1008}{4090695680}+\dfrac{1007}{4090695680}\)

\(=\dfrac{1008+1007}{4090695680}\)

\(=\dfrac{2015}{4090695680}\)

\(=\dfrac{2015}{4090695680}\)

\(=\dfrac{1}{2030112}\)

Vậy giá trị của biểu thức P tại \(a=\dfrac{1}{2015}\)\(\dfrac{1}{2030112}\)

2 tháng 4 2017

25

125

2 tháng 4 2017

A=\(\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot\cdot\cdot\dfrac{-2015}{2016}\)

=\(-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\cdot\cdot\dfrac{2015}{2016}\)

=\(\dfrac{-1}{2016}>\dfrac{-1}{2015}\)

Vậy\(A>\dfrac{-1}{2015}\)

24 tháng 11 2019

b) Để \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là một số nguyên =>\(\frac{6.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}\)phải là một số nguyên 

Ta có:

\(\frac{6.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}=\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-3}{x+1}\)=> Để \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là một số nguyên thì 2(x+1)-3 phải chia hết cho x+1

=> 3 phải chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc vào Ư(3)=(1;-1;3;-3)

Ta có bảng

x+11-13-3
x0-22-4

Vậy x=0;-2;2;-4 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài

27 tháng 3 2020

Ta có : P = \(\left|a-\frac{1}{2014}\right|+\left|a-\frac{1}{2016}\right|\)

Thay a = \(\frac{1}{2015}\)vào biểu thức P ,ta có : 

\(\left|\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}\right|+\left|\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right|\)

\(=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{2016-2014}{2014.2016}=\frac{2}{4060224}=\frac{1}{2030112}\)

Vậy P = \(\frac{1}{2030112}\)

20 tháng 9 2017

a/ \(\left(4x-5\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ............

b/ \(\dfrac{x+1}{2016}+\dfrac{x+2}{2015}=\dfrac{x+3}{2014}+\dfrac{x+4}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{2016}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{2015}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{2014}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{2013}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2017}{2016}+\dfrac{x+2017}{2015}=\dfrac{x+2017}{2014}+\dfrac{x+2017}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2017}{2016}+\dfrac{x+2017}{2015}-\dfrac{x+2017}{2014}-\dfrac{x+2017}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow x+2017\left(\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2013}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2013}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+2017=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2017\)

Vậy ..

20 tháng 9 2017

\(\left(4x-5\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x+1}{2016}+\dfrac{x+2}{2015}=\dfrac{x+3}{2014}+\dfrac{x+4}{2013}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{2016}+1+\dfrac{x+2}{2015}+1=\dfrac{x+3}{2014}+1+\dfrac{x+4}{2013}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2017}{2016}+\dfrac{x+2017}{2015}=\dfrac{x+2017}{2014}+\dfrac{x+2017}{2013}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2017}{2016}+\dfrac{x+2017}{2015}-\dfrac{x+2017}{2014}-\dfrac{x+2017}{2013}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2017\right)\left(\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2013}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2013}\ne0\)

Nên:

\(x+2017=0\Rightarrow x=-2017\)

23 tháng 10 2018

a) (1/3)^500=(1/3)^5*100=(1/3*5)^100=(5/3)^100

(1/5)^300=(1/5)^3*100=(1/5*3)^100=(3/5)^100

Vì 5/3 >3/5

=>(5/3)^100 > (3/5)^100

Vậy (1/3)^500>(1/5)^300

Dấu "^" là dấu lũy thừa nha bạn

23 tháng 10 2018

hộ mik câu b nha

15 tháng 8 2017

Nhiều quá bạn ơi ( Hhôm nào cũng thấy đăng 6,7 câu )

15 tháng 8 2017

giúp người đi bạn

11 tháng 6 2017

1, \(x\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)

2, a, \(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|\ge0\)

Để \(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|\) đạt GTNN thì \(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{4}{6}=0\Rightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)

Vậy, ...

b, \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\)

Để \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\) đạt GTLN thì \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{3}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy, ...

11 tháng 6 2017

1)

a)

\(x\cdot\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

2)

a)

\(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|\ge0\)

Dấu \("="\) xảy ra khi \(x+\dfrac{4}{6}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)

Vậy \(Min_{\left|x+\dfrac{4}{6}\right|}=0\text{ khi }x=\dfrac{-2}{3}\)

b)

\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\)

Dấu \("="\) xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(Min_{\left|x-\dfrac{1}{3}\right|}=0\text{ khi }x=\dfrac{1}{3}\)

a: \(\left(x-2\right)^2+\left(x-y\right)^6+3\ge3\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{2003}{\left(x-2\right)^2+\left(x-y\right)^6+3}\le\dfrac{2003}{3}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=y=2

b: \(B=-\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^6+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1/6

c: \(C=\dfrac{x^{2016}+2015+2}{x^{2016}+2015}=1+\dfrac{2}{x^{2016}+2015}\le\dfrac{2}{2015}+1=\dfrac{2017}{2015}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0