Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
gọi số cây trồng dc là 3a,4a,5a (cây)
suy ra 3a+4a+5a=180
(tự trình bày )
vậy lớp 7A có 45
7B có 60
7C có 75
`
1)
Nửa chu vi của hinh chữ nhật đó là:
40 : 2 = 20 (m)
Chiều rộng của hình chũ nhật là:
20 : (2 + 3) * 2 = 8 (m)
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
20 - 8 = 12 (m)
Diện tích của hình chữ nhật là:
8 * 12 = 96 (m2)
Đáp số: 96 m2
2) Gọi 3 góc phải tìm lần lượt là góc A,B,C
Theo bài ra ta có: \(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}\) (1)
A + B + C = 180o (Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác) (2)
Từ (1)(2), Áp dụng tính chật của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{A}{1}=30\Rightarrow A=30\\\frac{B}{2}=30\Rightarrow B=30\cdot2=60\\\frac{C}{3}=30\Rightarrow C=30\cdot3=90\end{cases}\)
Vậy góc A = 30o
góc B = 60o
góc C = 90o
3) Gọi số hs 4 khối 6,7,8,9,của 1 trường lần lượt là a,b,,c,d (a,b,c,d \(\in\) N*)
Theo bài ra ta có: (a + b) - (c + d) = 20 => a + b - c - d = 20
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b-c-d}{9+8-7-6}=\frac{20}{4}=5\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{9}=5\Rightarrow a=5\cdot9=45\\\frac{b}{8}=5\Rightarrow b=5\cdot8=40\\\frac{c}{7}=5\Rightarrow c=5\cdot7=35\\\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=5\cdot6=30\end{cases}\)
Vậy số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là 45hs;40hs;35hs;30hs
1)
Gọi độ dài 2 chiều của hcn là a và b
Ta có:
a+b = 40 : 2= 20 (m)
và a/b = 2/3 => a/2 = b/3
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
a/2 = b/3 =a+b/2+3 = 20/6 = 10/3
=> a= 10/3 * 2 = 20/3
b= 10/3 * 3= 10
Vậy diện tích hcn là: 20/3 * 10 = 200/3 (m2)
kì
2) Gọi số đo các góc của tam giác là a,b,c
ta có: a+b+c = 180o
và a/1 = b/2 =c/3
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
a/1 = b/2 = c/3 = a+b+c/1+2+3 = 180o/6 = 30o
=> a= 30o * 1= 30o
b= 30o *2 = 60o
c= 30o * 3 = 90o
Vậy số đo 3 góc của tam giác đó là: 30o; 60o; 90o
3) Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a, b, c ,d
Ta có:
a/9 = b/8= c/7=d/6=k
=> a=9k
b= 8k
c= 7k
d= 6k
và (a+b) - (c+d) =20
(9k +8k) - (7k +6k) =20
9k +8k -7k - 6k = 20
(9+8-7-6)k =20
4k =20
k= 5
=> a=9k = 9*5 = 45 (hs)
b= 8k= 8*5 = 40(hs)
c= 7k = 7*5 = 35 (hs)
d= 6k =6*5 = 30 (hs)
Vậy số học sinh khối 6 là 45 hs
khối 7 là 40 hs
khối 8 là 35 hs
khối 9 là 30 hs
Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B và 7C lần lượt là a, b và c.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{3}=15\\\frac{b}{4}=15\\\frac{c}{5}=15\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=45\\b=60\\c=75\end{array}\right.\)
^^
Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là a, b và c.
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{2}=2\\\frac{b}{4}=2\\\frac{c}{5}=2\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=4\\b=8\\c=10\end{array}\right.\)
^^
Nửa chu vi:
70 : 2 = 35 (cm)
Chiều dài:
35 : (3 + 4) . 4 = 20 (cm)
Chiều rộng:
35 - 20 = 15 (cm)
Diện tích:
20 . 15 = 300 (cm2)
1.Giải:
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là: a,b,c
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
+) \(\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\)
+) \(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=8\)
+) \(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=10\)
Vậy a = 4; b = 8; c = 10
Câu 1:
Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là:a,b,c
Vì chu vi tam giác là 22 cm
Suy ra:a+b+c=22
Mà 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 2,4,5
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=2\\\frac{b}{4}=2\\\frac{c}{5}=2\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a=4\\b=8\\c=10\end{cases}\)
Vậy a=4;b=8;c=10
4. gọi số cây 3 lớp trồng lần lượt là là x,y,z
ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z = 180
áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
\(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=45
\)
\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=60\)
\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=75\)
vậy lớp 7a trồng dc 45 cây
____7b_______60____
____7c_______75____
chú ý : ________ là giống phía trên
5
gọi số cạnh của các tam giác lần lượt là x,y,z
ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và 2.(x+y+z)=22\(\Rightarrow\) x+y+z=11
áp dụng dãy tỉ số = nhau:
\(\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{11}{11}=1\)
\(\frac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)
\(\frac{y}{4}=1\Rightarrow y=4\)
\(\frac{z}{5}=1\Rightarrow z=5\)
vậy x=2
y=4
z=5
câu 4: Gọi x,y,z lần lượt là số cây của các lớp theo thứ tự 3,4,5. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{180}{15}=12\)
\(\frac{x}{4}=12=x=12\cdot4=48\)
\(\frac{y}{5}=12=y=12\cdot5=60\)
\(\frac{z}{6}=12=z=12\cdot6=72\)
vậy lớp 7A trồng được 48 cây
lớp 7B trồng được 60 cây
lớp 7C trồng được 72 cây
câu 5:
gọi a,b,c lần lượt là các cạnh của tam giác theo thứ tự 2,4,5.
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
\(\frac{a}{2}=2=a=2\cdot2=4\)
\(\frac{b}{4}=2=b=2\cdot4=8\)
\(\frac{c}{5}=2=c=2\cdot5=10\)
vậy các cạnh của tam giác bằng 8,4,10
mk làm giúp bn, nhung bn phải nam chac t/c ty le thuc nhe
4) x+y+z =180
x/3=y/4 =z/5
k = 180/(3+4+5) = 15
x = 7a = 15.3 = 45 cây
y = 7b = 15.4 = 60
z = 7c = 15.5 = 75
5) x+y+z = 22
x/2= y/4=z/5
k = 22/11 = 2
x = 2. 2 = 4
y = 2. 4 = 8
z = 2. 5 = 10