K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong câu sau và cho biết tác dụng của nó:

  Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cùng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả được nợ.

                                                ( Tô Hoài)

Câu 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường hợp sau đây?

a) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.  ( Nam Cao) 

b) Đi thôi con!     ( Khánh Hoài)   

c) Mong các cháu mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.

  ( Hồ Chí Minh)

d) Uống nước nhớ nguồn. ( Tục ngữ)

e) Buồn trông con nhện chăng tơ.   ( Ca dao)

h) Buồn trông cửa bể chiều hôm( truyện Kiều) 

Câu 3: Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần bị rút gọn. Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy ?

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

Một mảnh tình riêng, ta với ta.

                  (Bà Huyện Thanh Quan)

 

0
18 tháng 2 2020

a)"Ông Lí cựu với ông Chánh hội'-> rút gọn VN

->Ông Lí cựu với ông Chánh hội đang ngồi.

b)'Mỗi năm đem nộp lãi cho nhà chủ nợ một nương ngô"-> rút gọn CN

->Mỗi năm hai vợ chồng đem nộp lãi cho nhà chủ nợ một nương ngô.

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7I. Phần văn bản:1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?II. Tiếng Việt:1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?2. Bài tập:BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:Ngày...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7
I. Phần văn bản:
1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?
3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?
2. Bài tập:
BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đen nộp lại cho chủ nợ một nương
ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. người vợ
chết cũng chưa trả hết nợ. ( Tô Hoài )
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây:
a. Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười.
b. Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn.
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào
là khác nữa.
BT 3: Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại
không thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?

- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
BT 4:Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
BT 5: Trong những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b. Mẹ oi! Chị ơi! Em đã về.
c. Có mưa!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
BT 6: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- Không.
- Vậy Ngữ văn 7 ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
- Thế biển đề Giặt là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện của hai bạn em thấy đúng sai thế nào?
III. Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Bài tập:
BT1: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? Tìm 3 dẫn
chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh?
BT2: Tìm 3 và phân tích 3 biểu hiện, việc làm trong cuộc sống thể hiện đạo lí
sống uống nước nhớ nguồn?

0
Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười .b.Đi thôi con!c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.d. Uống nước nhớ nguồne. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:

a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười .

b.Đi thôi con!

c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.

d. Uống nước nhớ nguồn

e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.

g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!

h. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng

i. Những ai ngồi đấy?

- Ông Lí cựu với ông Chánh hội

k. Buồn trông con nhện chăng tơ

l. Buồn trông cửa bể chiều hôm.

Câu 2: Tìm câu rút gọn và cho biết chúng có tác dụng gì?

a.Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận bây giờ khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ. (Tô Hoài)

b.Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp dần trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm. Quơ một vòng sát chân rạ. Giật mạnh. Bước sang trái. Quơ liềm. Giật mạnh. Lại bước sang trái. Cứ thế. Cứ thế mãi. (Nguyễn Huy Thiệp)

c. Thương thay thân phận con tằm

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ

d. Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:

….Vậy là tất cả đến ba đồng rưỡi, cụ cho một đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại!

Ông Nghị đập tay xuống sập:

  • Đem ngày ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời Tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mà mặc cả với mày…Hừ! Vừa mới ngoen ngoẻn nói rằng “bán không ai mua”, người ta làm phúc mua cho, lại còn lằng nhằng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!

e.-Thằng Thành con Thủy đâu?

Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.

-Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh

Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo;

-Không phải chia nữa. Anh cho em tất.

Tôi nhắc lại ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:

-Không, em không lấy. Em để lại hết cho anh

- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng

g. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

Câu 3: Hãy nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng câu rút gọn trong những tình huống đó không? Vì sao?a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi đường nào?

-Đi thẳng, đến ngã tư rẽ trái

b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé?

- Con đi mấy ngày?

- Một ngày

Câu 4: Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm: Cận thị là mối lo ngại lớn của các bậc phụ huynh và các em học sinh.

-Viết thành đoạn văn với luận điểm trên.

***Nhanh nhes mk đang cần gấp!!!

 

0
Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười . b.Đi thôi con!c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.d. Uống nước nhớ nguồne. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:
a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười . b.Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.
g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
h. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm
bổng
i. Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội
k. Buồn trông con nhện chăng tơ l. Buồn trông cửa bể chiều hôm.
Câu 2: Tìm câu rút gọn và cho biết chúng có tác dụng gì?
a.Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra
bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận bây giờ khi hai vợ chồng về già rồi mà
cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ. (Tô Hoài)
b.Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp dần trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm.
Quơ một vòng sát chân rạ. Giật mạnh. Bước sang trái. Quơ liềm. Giật mạnh. Lại bước sang trái. Cứ thế. Cứ
thế mãi. (Nguyễn Huy Thiệp)
c. Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
d. Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
….Vậy là tất cả đến ba đồng rưỡi, cụ cho một đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại!
Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngày ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời Tây bây giờ thì giờ là vàng bạc,
không ai công đâu mà mặc cả với mày…Hừ! Vừa mới ngoen ngoẻn nói rằng “bán không ai mua”, người
ta làm phúc mua cho, lại còn lằng nhằng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!
e.-Thằng Thành con Thủy đâu?
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.
-Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo;
-Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
Tôi nhắc lại ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:
-Không, em không lấy. Em để lại hết cho anh
- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng
g. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ
tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
Câu 3: Hãy nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng câu rút gọn trong những tình
huống đó không? Vì sao?
a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi đường nào?
-Đi thẳng, đến ngã tư rẽ trái
b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé?
- Con đi mấy ngày?
- Một ngày
Câu 4: Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm: Cận thị là mối lo ngại lớn của các bậc phụ huynh
và các em học sinh.
-Viết thành đoạn văn với luận điểm trên.

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
15 tháng 3 2022

a, Câu rút gọn : Cả tiếng cười.

`-` Khôi phục : Cả tiếng cười cũng ngừng.

b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng dáng với nước độc lập tự do .

`-` Khôi phục : Bác mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng dáng với nước độc lập tự do .

c, Câu rút gọn : Đi thôi con!

`-`Khôi phục : Chúng ta đi thôi con !
d, Câu rút gọn :  Buồn trông cửa bể chiểu hôm

`-` Khôi phục : Tôi  buồn trông cửa bể chiểu hôm.

15 tháng 3 2022

a, Câu rút gọn : Cả tiếng cười.

−- Khôi phục : Cả tiếng cười cũng ngừng.

b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng dáng với nước độc lập tự do .

−- Khôi phục : Bác mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng dáng với nước độc lập tự do .

c, Câu rút gọn : Đi thôi con!

−-Khôi phục : Chúng ta đi thôi con !
d, Câu rút gọn :  Buồn trông cửa bể chiểu hôm

−- Khôi phục : Tôi  buồn trông cửa bể chiểu hôm.

Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây. Khôi phục những thành phần câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?a) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.     Lom khom dưới núi, tiều vài chú,    Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.       Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,       Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.       Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh...
Đọc tiếp

Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây. Khôi phục những thành phần câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?

a) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

     Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

    Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

       Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,

       Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

       Dừng chân đứng lại, trời non nước,

 Một mảnh tình riêng, ta với ta.

(Bà Huyện Thanh Quan)

b) Đồn rằng quan tướng có danh,

Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.

Ban khen rằng: “Ấy mới tài”,

Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

Đánh giặc thì chạy trước tiên,

Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)

Giặc sợ giặc chạy về nhà,

Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

(Ca dao)

1
27 tháng 2 2019

a. Rút gọn chủ ngữ

    + Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,

    + Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

- Khôi phục:

Người bước tới và dừng chân đứng lại là Bà Huyện Thanh Quan, là tác giả của bài thơ, và căn cứ vào câu cuối cách xưng hô "ta với ta", nên chủ ngữ của hai câu rút gọn là ta:

    + Ta bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,

    + Ta dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

 

b. Rút gọn chủ ngữ

    + Đồn rằng quan tướng có danh,

    + Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.

    + Ban khen rằng: "Ấy mới tài",

    + Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

    + Đánh giặc thì chạy trước tiên,

    + Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)

    + Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

- Khôi phục:

    + Người ta đồn rằng quan tướng có danh,

    + Hắn cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.

    + Vua ban khen rằng: "Ấy mới tài",

    + Và ban cho cái áo với hai đồng tiền.

    + Quan tướng khi đánh giặc thì chạy trước tiên,

    + Khi xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)

    + Quan tướng trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

23 tháng 6 2021

Gạch chân dưới câu rút gọn được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, 

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. 

Lom khom dưới núi, tiều vài chú, 

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, 

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, 

Một mảnh tình riêng, ta với ta. 

7 tháng 11 2021

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, 

ĐỀ SỐ 1:Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà... ”(Ngữ Văn 7, tập một, trang 102, NXB Giáo dục Việt Nam)Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào?Câu 2. Tác giả của bài thơ đó là ai?Câu 3. Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?Câu 4. Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà... ”

(Ngữ Văn 7, tập một, trang 102, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào?

Câu 2. Tác giả của bài thơ đó là ai?

Câu 3. Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?

Câu 4. Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại từ gì?

Câu 5. Nội dung của đoạn thơ trên?

Câu 6. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong câu thơ: “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.

Câu 7. Từ đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn từ 4-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về nội dung câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta

ĐỀ SỐ 3:

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

1) Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?

2) Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Nêu biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ.

3) Hai câu thơ cuối bài thơ đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả ?

4) Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về tâm hồn và phong thái của Bác Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?

5) Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của thiên nhiên được miêu tả trong hai câu thơ đầu của bài thơ “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh).

ĐỀ SỐ 4:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Cháu chiến đấu hôm nay

lòng yêu Tổ quốc

xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng  bà

 tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.”

Câu 1: Em hãy cho biết đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Của ai?

Câu 2: Hãy tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và nói rõ đó là dạng điệp ngữ gì? Nêu tác dụng của phép điệp ngữ vừa tìm được.

Câu 3: Nêu nội dung của đoạn trích trên.

Câu 4: Qua đoạn trích trên, em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tình bà cháu bằng một đoạn văn ngắn.

0
21 tháng 2 2020

đã rút gọn thành phần chủ ngữ.

*Khôi phục → Thêm chủ ngữ ''Tôi''