K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1 : Tiếng nào có âm chính là âm u ?

A. lúa             B. núi                   C.tùy                D.thuận

câu 2 : kết hợp nào ko phải một từ ?

A.màu sắc             B.xanh tươi               C.xanh thăm thẳm                     D.trời xanh

câu 3 : Từ nào là từ ghép phân loại ?

A.anh em                  B.giúp đỡ           C.xe lửa             D. gắn bó

câu 4 : Tiếng ''nhân'' trong từ nào khác nghĩa tiếng ''nhân'' trong các từ còn lại ?

A.nhân tài             B.nhân ái                               C. nhân hậu                      D. nhân nghĩa

câu 5 : Từ nào có nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa từ gốc ?

A.chon chót               B.tim tím               C.xám xịt              D.thăm thẳm

câu 6 : Từ nào ko cùng nhóm với các từ còn lại ?

A.núi đồi                  B.thành phố            C.chên lấn                     D.vườn tược

câu 7 : Từ nào có nghĩa là ''Phổ biến rộng rãi'' ?

A.Truyền bá                  B.Truyền tụng                   C.Truyền khẩu               D.Truyền thống

câu 8 : Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu văn ?

a) Giữa vườ lá xum xuê,xanh mướt,còn ướt đẫm sương đêm,caayhoa khẽ nghiêng mình,xao động,làm duyên với là gió sớm.

b) Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ trải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi lại thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người tạo hình của nhân dân.

câu 9 : Tìm các danh từ , động từ , tính từ có trong hai câu thơ của Bác Hồ :

 Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay/ Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.

câu 10 : Trong bài thơ : '' Theo chân Bác '' , nhà thơ Tố Hữu viết : 

            Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta

            Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa

            Chỉ biết quên mình cho hết thảy

            Như dòng sông chảy nặng phù sa.

Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp, gây xúc động nhất với em. Vì sao?

câu 11 : Nhà em ( hoặc nhà hàng xóm ) có nhiều con vật nuôi . Hãy tả lại một con vật mà em quan sát được.

                                                                     Bài làm ( Phần bài tập câu 8,9,10 )

4
17 tháng 12 2020

câu 1 : b                                                                                 câu 2 : a

Câu 1 : D

Câu 2 : B

Câu 3 : B 

Câu 4 : A

Câu 5 : B

Câu 6 : C

Câu 7 : A

Câu 8: a) Giữa vườn lá(chủ ngữxum xuê, xanh mướt , còn ướt đẫm sương đêm (Vị ngữ ) , cây hoa( chủ ngữ ) khẽ nghiêng mình, xao động , làm duyên với làn gió sớm.(Vị ngữ )

b) Mỗi lần tết đếnđứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ trải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi lại thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người tạo hình của nhân dân.

Câu 9 : Danh từ : Rừng, vượn, chim.

Động từ: Hót, kêu.

Tính từ : Hay , cả.

Câu 10 ( Tự làm )

Câu 11 : 

Tham khảo : Hè vừa rồi, mẹ em đi chợ huyện mua được một con mèo con tam thể.

Em đặt cho nó một cái tên rất kêu: "Bi Mi". Mới bốn tháng tuổi nhưng Bi Mi ra dáng một chú bé tinh anh và khôi ngô. Bộ lông ba màu: đen, vàng, trắng rất dày và mượt mà. Cái đuôi thon dài như một cái măng ngọc, lúc nào chú cũng đập qua đập lại, tự đưa hai chân trước ôm lấy bắt hờ. Cặp mắt xanh biết như hai hòn bi ve, lúc thì chú lim dim, lúc thì chú mở to nhìn vào góc tủ. Cái mũi nhọn ươn ướt màu hồng làm nổi bật bộ ria dài như hai chùm kim bạc bé nhỏ, nhọn hoắt. Hai cái tai nửa trắng nửa đen lúc nào cũng vểnh lên nghe ngóng. Bốn chân thon nhỏ màu trắng, bànchân màu vàng, giấu kín những chiếc vuốt nhọn. Lúc chú ngồi, hai chân sau xếp lại, hai chân trước chống lên, đăm chiêu nhìn và nghe ngóng, cái đuôi phe phẩy làm duyên. Trên tấm ván cạnh bàn học gần cửa sổ được lót một tấm nệm rất đẹp, đó là nơi ngự tọa của chàng hoàng tử Bi Mi. Đó là nơi chú ta nằm ngủ những trưa hè, là nơi chú ta nằm nghe em học bài mỗi tối. Có nhìn Bi Mi lượn tấm thân ngọc ngà, nhẹ bước như nhung, thoăn thoắt đi khắp các góc nhà, mới thấy hết vẻ đẹp khoan thai mà kiêu hùng của chú.

Bi Mi chưa bắt được chuột. Mẹ em nói con mèo này tròn năm thì bắt chuột giỏi lắm. Từ ngày nuôi nó, chẳng có một mông chuột nào dám leo cửa sổ vào nhà. Như một em bé rất ngoan ngoãn và dịu dàng, Bi Mi được cả nhà yêu thương quý mến. Có nhìn thấy Bi Mi nô dùa với em mới thấy nó thật đáng yêu vô cùng.

Câu 1: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?" thuộc kiểu câu:A. Câu cầu khiếnB. Câu hỏi có mục đích cầu khiếnC. Đáp án khác: ..............Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng nhân khôngkhông cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?A. Nhân loại, nhân tài, nhân lựcB. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân áiC. Nhân công, nhân chứng, chủ nhânD. Nhân dân, quân nhân, nhân vậtCâu 3: Trong các câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?" thuộc kiểu câu:

A. Câu cầu khiến

B. Câu hỏi có mục đích cầu khiến

C. Đáp án khác: ..............

Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng nhân khôngkhông cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?

A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực

B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái

C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân

D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ

B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.

C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.

D.Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới là tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương. 

1
1 tháng 1 2019

Mình có 2 nick nhưng mình đăng nhầm nick nên phải đổi nick rôi đăng lại

Câu 1: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?" thuộc kiểu câu:A. Câu cầu khiếnB. Câu hỏi có mục đích cầu khiếnC. Đáp án khác: ..............Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng nhân khôngkhông cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?A. Nhân loại, nhân tài, nhân lựcB. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân áiC. Nhân công, nhân chứng, chủ nhânD. Nhân dân, quân nhân, nhân vậtCâu 3: Trong các...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?" thuộc kiểu câu:

A. Câu cầu khiến

B. Câu hỏi có mục đích cầu khiến

C. Đáp án khác: ..............

Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng nhân khôngkhông cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?

A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực

B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái

C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân

D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ

B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.

C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.

D.Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới là tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương. 

12
5 tháng 4 2018

c ko dung

5 tháng 4 2018

dòng a

Trong các từ sau, từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?xanh mặttuổi xanhquả cau xanhxuân xanhCâu hỏi 2:Chủ ngữ trong câu "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào ?thảo quảlan tỏatầng rừng thấpvươn ngọnCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?công nghiệpcông lýcông nhânnhân dânCâu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào...
Đọc tiếp

Trong các từ sau, từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?

xanh mặt

tuổi xanh

quả cau xanh

xuân xanh

Câu hỏi 2:

Chủ ngữ trong câu "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào ?

thảo quả

lan tỏa

tầng rừng thấp

vươn ngọn

Câu hỏi 3:

Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?

công nghiệp

công lý

công nhân

nhân dân

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là những quy định của Nhà nước mà mọi người phải tuân theo ?

quyền công dân

quy tắc

pháp luật

nội quy

Câu hỏi 5:

Câu "Sao chú mày nhát thế ?" là câu dùng với mục đích gì ?

chê bai

nhờ cậy

yêu cầu trả lời

khen ngợi

Câu hỏi 6:

Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa ?

Ba chìm bẩy nổi

Gần nhà xa ngõ

Lên voi xuống chó

Nước chảy đá mòn

Câu hỏi 7:

Chủ ngữ trong câu "Con bìm bịp bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm báo hiệu mùa xuân đến." thuộc từ loại gì ?

động từ

danh từ

tính từ

đại từ

Câu hỏi 8:

Câu do nhiều vế câu ghép lại được gọi là câu gì ?

câu ngắn

câu đơn

câu ghép

câu nói

Câu hỏi 9:

Trong câu ghép "Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.", các vế câu có quan hệ với nhau như thế nào ?

nguyên nhân, kết quả

điều kiện, kết quả

tăng tiến

tương phản

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước ?

công dân

công tâm

công an

công nhân

6
15 tháng 1 2019

c1 Quả cau xanh

c2 Nhân dân

c3 Nhân dân

c4 Pháp luật

c5 Chê bai

c6 Nước chảy đá mòn

c7 Danh từ

c8 Câu ghép 

c9 Nguyên nhân kết quả

c10 Công dân

15 tháng 1 2019
  1. Quả cau xanh
  2. Thảo quả
  3. Nhân dân
  4. Pháp luật
  5. Chê bai
  6. Nước chảy đá mòn
  7. Danh từ
  8. Câu ghép 
  9. Nguyên nhân, kết quả
  10. Công dân
 Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?A.mộtB.haiC.baD.bốnCâu hỏi 2:Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?A.ngoại xâmB.phù xaC.sa xỉD.xa hoaCâu hỏi 3:Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?A.đại từB.động từC.tính từD.danh từCâu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?A.bảo kiếmB.bảo vệC.bảo tồnD.bảo...
Đọc tiếp

 

Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?

A.một

B.hai

C.ba

D.bốn

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

A.ngoại xâm

B.phù xa

C.sa xỉ

D.xa hoa

Câu hỏi 3:

Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?

A.đại từ

B.động từ

C.tính từ

D.danh từ

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?

A.bảo kiếm

B.bảo vệ

C.bảo tồn

D.bảo quản

Câu hỏi 5:

Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm trong hai câu thơ sau : 
“...... hoa có ở trời cao 
.......bầy ong cũng mang vào mật thơm.” 
(SGK Tiếng Việt 5, Tập 1 tr.121)

A.vì, nên

B.tuy, nhưng

C.hễ, thì

D.nếu, thì

Câu hỏi 6:

Từ "chèo" trong "chiếu chèo" và "chèo thuyền" quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa ?

A.đồng nghĩa

B.đồng âm

C.trái nghĩa

D.nhiều nghĩa

Câu hỏi 7:

Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?

A.nhiều nghĩa

B.từ ghép

C.đồng nghĩa

D.trái nghĩa

Câu hỏi 8:

Trong các nhóm sau, nhóm những từ nào là quan hệ từ ?

A.mà, thì, bằng

B.đi, đứng, ở

C.thì, hoặc, sẽ

D.đã, đang, vẫn

Câu hỏi 9:

Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

A.đen

B.chuyển

C.đồng nghĩa

d.đồng âm

Câu hỏi 10:

Câu : “Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.” có sử dụng cặp quan hệ từ nào ?

A.nếu, thì

B.mặc dù, nhưng

C.vì,nên

D.tuy,nhưng

4
19 tháng 4 2018

Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?

A.một

B.hai

C.ba

D.bốn

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

A.ngoại xâm

B.phù xa

C.sa xỉ

D.xa hoa

Câu hỏi 3:Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?

A.đại từ

B.động từ

C.tính từ

D.danh từ

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?

A.bảo kiếm

B.bảo vệ

C.bảo tồn

D.bảo quản

Câu hỏi 5:

Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm trong hai câu thơ sau : 
“...... hoa có ở trời cao 
.......bầy ong cũng mang vào mật thơm.” 
(SGK Tiếng Việt 5, Tập 1 tr.121)

A.vì, nên

B.tuy, nhưng

C.hễ, thì

D.nếu, thì

Câu hỏi 6:

Từ "chèo" trong "chiếu chèo" và "chèo thuyền" quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa ?

A.đồng nghĩa

B.đồng âm

C.trái nghĩa

D.nhiều nghĩa

Câu hỏi 7:

Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?

A.nhiều nghĩa

B.từ ghép

C.đồng nghĩa

D.trái nghĩa

Câu hỏi 8:

Trong các nhóm sau, nhóm những từ nào là quan hệ từ ?

A.mà, thì, bằng

B.đi, đứng, ở

C.thì, hoặc, sẽ

D.đã, đang, vẫn

Câu hỏi 9:

Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

A.đen

B.chuyển

C.đồng nghĩa

d.đồng âm

Câu hỏi 10:

Câu : “Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.” có sử dụng cặp quan hệ từ nào ?

A.nếu, thì

B.mặc dù, nhưng

C.vì,nên

D.tuy,nhưng

19 tháng 4 2018

Trả lời:

1) B

2) B

3) C

4) A

5) C

6) D

7) C

8) A

9) D

10) C

Tk mk nha!

27 tháng 12 2017

Câu1:mk nghĩ là ko

Câu2:sinh viên

27 tháng 12 2017

câu 1: đôi bạn là đại từ

câu 2:từ sinh viên ko cùng loại

1 tháng 5 2020

1.Trong câu "Trước đền, những khóm hải đường dâm bông rực rỡ, những cánh bướm... như đang múa quạt xoè hoa." Từ "đền" đã được lặp lại.

2.Từ lặp lại giúp chúng ta biết hai câu trên cùng nói về ngôi đền.

3.Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng một câu trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu sẽ không còn ăn nhập gì với nhau nữa vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: Câu 1 nói về đền Thượng, còn câu 2 lại nói về ngôi nhà, ngôi chùa hoặc trường, lớp...

1h23p ngày 1/5/2020

22 tháng 3 2020

a,đó là từ nhiều nghĩa

k cho mình nha

22 tháng 3 2020

Chọn A

18 tháng 4 2020

Câu 7: B

Câu 8: C

Câu 9: C

22 tháng 10 2021

a là b

b là c 

c là c