Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Adu! đề cc gì v?
B1: \(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{\left(10\dfrac{5}{9}-7\dfrac{1}{4}\right).2\dfrac{2}{17}}=75\%\Rightarrow\dfrac{\left(\dfrac{29}{25}-x\right).\dfrac{21}{4}}{\left(\dfrac{95}{9}-\dfrac{29}{4}\right).\dfrac{36}{17}}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(\dfrac{29}{25}-x\right).\dfrac{21}{4}}{\dfrac{119}{36}.\dfrac{36}{17}}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{\left(\dfrac{29}{25}-x\right).\dfrac{21}{4}}{7}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{29}{25}-x=\dfrac{3}{4}.7:\dfrac{21}{4}=1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{29}{25}-1=\dfrac{4}{25}\)
B2: Đề chưa rõ :V
B3: Lười giải lắm (hihi)
( 1/6 + 2/5 ) . 1/2 = ( 5/30 + 12/30 ) . 1/2 = 17/30 . 1/2 =17/60
Oh,cái này toán lớp 4,5 nhá e.
(\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{2}{5}\)).\(\frac{1}{2}\)=(\(\frac{5}{30}\)+\(\frac{12}{30}\)).\(\frac{1}{2}\)
= \(\frac{17}{30}\).\(\frac{1}{2}\)
= \(\frac{17}{60}\)
Bài 3:
a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)
\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)
\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)
\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)
\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)
b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)
\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)
\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)
=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:
Trường hợp 1:
x + 1 = 6
x = 6 - 1 = 5
Trường hợp 2:
x + 1 = -6
x = (- 6) + (- 1) = -7
Vậy x ∈ {5;-7}
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)
Suy ra:
\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50
\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45
\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40
=> x = 50, y = 45, z = 40
Vậy lớp 7A có 50 học sinh;
lớp 7B có 45 học sinh;
lớp 7C có 40 học sinh;
Số học sinh trung bình bằng 1/2 số học sinh khá và số học sinh khá lại bằng 4/3 số học sinh giỏi.
Ta coi số học sinh giỏi là 3 phần thì số học sinh khá là 4 phần và số học sinh trung bình là 2 phần (xem sơ đồ dưới)
trung bình Khá Giỏi 45
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 + 2 = 9 (phần)
Giá trị 1 phần là: 45 : 9 = 5 học sinh.
=> Học sinh giỏi: 3 x 5 = 15 (hs)
Học sinh khá: 4 x 5 = 20 (hs)
Học sinh trung bình: 2 x 5 = 10 (hs)
gọi số hs TB là x, khá là y, giỏi là z
có: x+y+z =45 ; x=1/2y, y=4/3z
Nên 1/2*4/3 z +4/3 z + z=45
<=> 3z =45
<=> z=15
y=4/3*15=20
z=1/2*20=10
vậy ........
Gọi x là số học sinh giỏi của lớp 7A (x thuộc N*; x>0)
=> số học sinh khá: 4/3.x
=> số học sinh trung bình:1/2.4/3.x
Theo đề bài ta có phương trình:
4/3.x+1/2.4/3.x+x=45
<=> x(4/3+1/2.4/3+1)=45
<=> x=15(học sinh giỏi)
=> số học sinh khá=4/3.x=4/3.15=20( học sinh khá)
=> số học sinh trung bình= 1/2.4/3.x=1/2.4/3.15=10( học sinh trung bình)
Vậy ....
Gọ số học sinh lớp 6a; 6b; 6c lần lượt là a; b ;c.
Theo bài ta ta có: a,b,c > 0.
\(\dfrac{2a}{5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{4}\)
Áp dụng ính chất dãy tiir số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{10+6+4}=\dfrac{45}{20}=2,5\)
\(\Rightarrow a=25;b=15;c=10\)
Vậy
Gọi x là số bạn nam trong lớp 7a
Gọi y là số bạn nữ trong lớp 7a
Đk (0<x<65)
Vì trong lớp 7a có 65 bạn nên ta có PT
X+y= 65 (1)
1/3 Số học sinh nam bằng 2/7 số học sinh nữ lên ta có PT
1/3x = 2/7y <=> 1/3x -2/7y=0 (2)
Từ 1 và 2 ta có hệ PT
X+y=65
1/3x -2/7y =0
Giải hệ PT ta được X=30; Y=35
Câu 3:
Gọi số học sinh khối 6;7;8 lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: \(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{1}{4}b=\dfrac{3}{5}c\)
=>40a=15b=36c
=>a/9=b/24=c/10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{b-a-c}{24-19}=\dfrac{30}{5}=6\)
=>a=54; b=144; c=60
Câu 1 :
a, \(=\left(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{5}\right).\left(26-44\right)=\dfrac{3}{20}.\left(-18\right)=\dfrac{-27}{10}\)b,
\(=\left(-8\right).\left(-0,75\right)-0,25.4-2.\dfrac{7}{6}\)
\(=\left(-6\right)-1-\dfrac{7}{3}=-7-2\dfrac{1}{3}=-9\dfrac{1}{3}\)
Câu 2 :
a, \(\rightarrow4\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{0,3}.\dfrac{x}{4}\)
\(\rightarrow\dfrac{13}{3}=20.\dfrac{x}{4}\)
\(\rightarrow13.4=20.x.4\rightarrow13=20.x\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{20}\)
b, \(\rightarrow\)TH1:
x + 1 = 4 , 5 \(\rightarrow x=4,5-1\Rightarrow x=3,5\)
\(\rightarrow\)TH2 :
x + 1 = 4 , 5 \(\rightarrow x=-4,5-1\Rightarrow x=-5,5\)
Câu 1.
a. \(\dfrac{3}{4}.26\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{4}.44\dfrac{1}{5}\)
\(=\dfrac{3}{4}.\left(26\dfrac{1}{5}-44\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}.(-18)\)
\(=-13\dfrac{1}{2}\)
b.\(\left(-2\right)^3.\left(-\dfrac{3}{4}\right)-0,25:\dfrac{1}{4}-2.1\dfrac{1}{6}\)
\(=\left(-8\right).\left(-\dfrac{3}{4}\right)-\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{4}-2.\dfrac{7}{6}\)
\(=6-1-\dfrac{7}{3}\)
\(=5-\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{8}{3}\)
Câu 2.
a. \(4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)
\(4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)
\(\dfrac{x}{4}=4\dfrac{1}{3}:20\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{13}{60}\)
\(\dfrac{15x}{60}=\dfrac{13}{60}\)
\(\Rightarrow15x=13\)
\(x=13:15\)
\(x=\dfrac{13}{15}\)
b. \(\left|x+1\right|=4,5\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm4,5\right\}\)
* \(x+1=-4,5\)
\(x=-4,5-1\)
\(x=-5,5\)
* \(x+1=4,5\)
\(x=4,5-1\)
\(x=3,5\)
Vậy \(x\in\left\{-5,5;3,5\right\}\)